Nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà I/ Mục tiêu bài giảng:

Một phần của tài liệu bai soan (Trang 57 - 59)

III/ hoạt động dạy và học:

nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà I/ Mục tiêu bài giảng:

I/ Mục tiêu bài giảng:

1. Kiến thức:

* HS cần biết đợc nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nớc ở các nớc phát triển.

* Hậu quả do ô nhiễm không kí và nớc gây ra cho thiên nhiên và con ng- ời trong phạm vi một đới và có tính chất toàn cầu.

2. Kỹ năng:

* Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có. * Phân tích ảnh địa lí.

II/ Phơng tiện dạy học:

* ảnh chụp trái đất với lỗ thủng tầng ôzôn.

* Các cảnh về ô nhiễm không khí và nớc ở các nớc phát triển và ở nớc ta.

III/ hoạt động dạy và học:1. Bài mới. 1. Bài mới.

Hoạt động của Thầy & Trò Ghi bảng

Câu hỏi: Quan sát H16.3; 16.4 ; H17.1 SGK cho biết”

1. Ô nhiễm môi trờng. - 3 bức ảnh có chung một chủ đề gì?

- 3 bức ảnh cảnh báo điều gì trong khí quyển?

(Khói, bụi từ các phơng tiện giao thông, từ sản xuất công nghiệp thải ra không

khí làm cho khí quyển ô nhiễm)

* Nguồn ô nhiễm không khí.

Câu hỏi: Nguyên nhân làm cho không kí bị ô nhiễm?

- Do sự phát triển của công nghiệp, động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt của con ngời thải khói, bụi vào không khí. Câu hỏi: Ngoài ra còn nguồn ô nhiễm

nào?

nhiên: bão cát, lốc bụi, núi lửa, cháy rừng và quá trình phân huỷ xác động thực vật…)

Câu hỏi: Không khí bị ô nhiễm gây nên những hậu quả gì?

* Những hậu quả do ô nhiễm không khí: ma axit.

(Ma axit, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn)

Câu hỏi: Tác hại nghiêm trọng của ma axít?

- HS trao đổi.

- Ma axít gây hậu quả ảnh hởng sản xuất nông, lâm nghiệp và môi trờng sống. - H.17.2 SGK minh hoạ vấn đề gì?

Câu hỏi: Tác hại của khí thải có tính toàn cầu? (Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn)

- Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, Trái đất nóng dần, khí hậu toàn cầu biến đổi gây nguy hiểm cho sức khoẻ con ng- ời.

-GV (mở rộng) Hiệu ứng nhà kính là gì? Là hiện tợng lớp không khí gần mặt đất nóng lên nh trong nhà kính. Nguyên nhân do khí thải tự tạo ra lớp màn chắn. Ngăn cản nhiệt thoát ra ngoài.

- Thủng tầng ôzôn tăng lợng tia cực tím độc hại chiếu xuống mặt đất, gây các bệnh ung th da, bệnh hỏng mắt do bị đục thuỷ tinh thể.

2. Ô nhiễm nớc. Câu hỏi: Quan sát các ảnh H17.3;

17.4 SGK và kết hợp sự hiểu biết thực tế, nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nớc ở đới ôn hoà?

GV cho hoạt động nhóm, chia hai nhóm thảo luận.

Hai nội dung thảo luận”

1. Tìm nguyên nhân gây ô nhiễm nớc sông ngòi? Tác hại tới thiên nhiên và con ngời?

biển? Tác hại? - HS trao đổi.

GV tổng hợp các báo cáo, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức theo bảng sau:

Ô nhiễm nớc sông ngòi Ô nhiễm biển

Nguyên nhân

-Nớc thải nhà máy. - Tập trung chuỗi đô thị lớn trên bờ biển ở đới ôn hoà. - Lợng phân hoá học thuốc

trừ sâu.

-Váng dầu do chuyên chở, đắm

tầu, giàn khoan trên biển.

- Chất thải sinh hoạt đô thị… - Chất thải phóng xạ, chất thải công nghiệp.

- Chất thải từ sông ngòi chảy ra…

Tác hại

- ảnh hởng xấu đến ngành nuôi trồng hải sản, huỷ hoại cân bằng sinh thái.

- Ô nhiễm này tạo hiện tợng thuỷ triều đen, thủy triều đỏ, gây tai hại mọi mặt ven bờ các đại dơng.

3. Củng cố:

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?

2. Bài tập: a) Biểu đồ lợng khí thải độc hại các nớc có bình quân đầu ngời cao nhất thế giới?

Dặn dò:

Ôn kiến thức cách nhận biết đặc điểm khí hậu qua biểu đồ ở môi trờng ôn đới.

Bài 18:

Một phần của tài liệu bai soan (Trang 57 - 59)

w