Thị hoá ở đới nóng.

Một phần của tài liệu bai soan (Trang 35 - 38)

- 50% dân số thế giới sống ở đới nóng.

2. thị hoá ở đới nóng.

Câu hỏi: Tình hình đô thị hoá ở đới nóng diễn ra nh thế nào (dựa vào mục 2 SGK?) - HS thảo luận.

Câu hỏi: Quan sát H3.3 SGK đọc tên các siêu đô thịi > 8 triệu dân ở đới nóng? Câu hỏi: Đọc biểu tồ tỉ lệ dân đô thị H 11.3 (Bài tập 3) Tóm tắt: Tỉ lệ dân đô thị. Châu lục 1950 2001 Châu á 15% 37% Châu Phi 15% 33% Nam Mỹ 41% 79%

Câu hỏi: Qua các số liệu trên có kết luận thế nào về vấn đề đô thị hoá ở đới nóng?

- Trong những năm gần đây ở đới nóng có tốc độ đo thị hoá cao trên

thế giới.

- Tốc độ đô thị biểu hiện nh thế nào? - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều.

GV: Giới thiệu H11.1; H11.2 SGK.

- ảnh 11.1: Thành phố Xingapo đợc đô thị hoá có kế hoạch, nay là một trong những thành phố hiện đại, sạch nhất thế giới.

Câu hỏi: Nêu những biểu hiện tích cực và tiêu cực đối với kinh tế – xã hội của việc đô thị hoá có kế hoạch và không có kế hoạch ở H11.1 và H11.2 SGK.

(H11.1: Cuộc sống ngời dân ổn định, thu nhập cao, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi tr- ờng đô thị sạch đẹp)

- ảnh 11.2: Khu ổ chuột ấn Độ đợc hình thành trong quá trình đô thị hoá do di dân tự do.

Câu hỏi: Cho biết những tác động xấu tới môi trờng do đô thị hoá tự phát ở đới nóng gây ra? (Tác động xấu cho đời sống, cho môi trờng…)

- Đô thị hoá tự phát gây ra ô nhiễm môi trờng, huỷ hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội, thất nghiệp. Phân cách giàu, nghèo lớn. Câu hỏi (đối với học sinh thành phố)

+ Hãy kể những cảnh tiêu cực do đô thị hoá tự phát gây ra ở thành phố của mình? + Theo em cần có những giải pháp nh thế nào?

GV: Tổng kết.

- Cần tiến hành đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố lại dân c hợp lý.

- GV: Giới thiệu vài nét quá trình đô thị hoá Việt Nam.

3. Củng cố và bài tập.

Đánh dấu x vào các ý đúng trong các câu sau:

Câu 1: Đô thị hoá là:

1. Quá trình nâng cấp cấu trúc hạ tầng của thành phố. 2. Quá trình biến đổi nông thôn thành thành thị.

3. Quá trình mở rộng thành phố về cả diện tích và dân số.

4. Quá trình biến đổi về phân bố các lực lợng sản xuất, bố trí dân c, những vùng không phải đô thị thành đô thị.

Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân của đới nóng. 1. Thiên tai liên tiếp mất mùa.

2. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo.

3. Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ. 4. Tất cả các câu trả lời đều đúng.

Câu 3: Những hậu quả của việc đô thị hoá quá nhanh ở đới nóng. 1. Ô nhiễm môi trờng, huỹ hoại cảnh quan, đời sống bấp bênh. 2. ách tắc giao thông, nhiều tệ nạn xã hội, thất nghiệp.

3. Cải thiện đợc đời sống của ngời nông dân lên thành phố. 4. Xuất hiện nhiều các siêu đô thị đông dân của thế giới. Đáp án: Câu 1 (2) hoặc 3 câu 3 (4)

Câu 2 (4) câu 4 (1,2,3) Dặn dò:

1. Ôn lại đặc điểm khí hậu 3 kiểu môi trờng đới nóng. 2. Các dạng biểu đồ khí hậu đặc trng của 3 kiểu trên.

Bài 12:

Một phần của tài liệu bai soan (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w