Bài 21 ĐỘT BIẾN GEN
MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MƠI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Cho HS đọc II, trả lời:
+ Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình?
+ Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của mơi trường?
+ Tính dễ biến dị của tính trạng số lượng liên quan đến năng suất cĩ ý nghĩa gì?
-Chỉnh lý
-Nghiên cứu . -Trả lời cá nhân . -Lớp bổ sung.
Kết luận:
-Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và mơi trường.
-Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của mơi trường.
Ví dụ: lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt bầu trịn, màu đỏ.
-Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của mơi trường.
Ví dụ: số hạt lúa trên một bơng của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt.
Hoạt đọâng 3 MỨC PHẢN ỨNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Cho HS đọc III, thực hiện trang 73. -Chốt lại kiến thức.
-Liên hệ kinh nghiệm: “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” .
-Cho HS đọc kết luận trang 73.
-Dựa vào trả lời cá nhân bổ sung.
Kết luận:
-Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước mơi trường khác nhau.
-Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
4/Củng cố:
-Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với dột biến? -Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ. 5/Dặn dị: -Học bài. -Làm câu hỏi 1, 3. -Đọc trước bài 26. Ngày soạn: 16/11 Ngày dạy: 18/11
Tuần 14 Tiết 27 Bài 26 THỰC HÀNH :