Bài 21 ĐỘT BIẾN GEN
SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 23.2 trang 68, hoạt động nhĩm nhận xét:
+ Sự phân ly của cặp NST khi hình thành giao tử trong trường hợp bình thường, trường hợp bị rối loạn.
+ Các giao tử nĩi trên khi tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử cĩ số lượng NST như thế nào?
-Chỉnh lý.
-Treo tranh phĩng to hình 23.2, gọi HS lên trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội.
-Chốt lại kiến thức.
-Quan sát hình, hoạt động nhĩm thống nhất ý kiến. -Đại diện các nhĩm trình bày bổ sung.
-1, 2 HS trình bày. -Lớp theo dõi, bổ sung.
Kết luận:
-Yêu cầu HS dựa vào nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể.
-Cho HS đọc kết luận trang 68.
+ Trong giảm phân cĩ 1 cặp NST tương đồng khơng phân ly nên đã tạo thành giao tử mamg 2 NST và 1 giao tử khơng mang NST nào.
+ Khi thụ tinh: giao tử mang 2 NST kết hợp với giao tử mang 1 NST sẽ tạo ra thể dị bội 2n + 1; giao tử khơng mang NST nào kết hợp với giao tử mang 1 NST sẽ tạo ra thể dị bội 2n -1.
-Hậu quả: gây biến đổi hình dạng, kích thước, màu sắc ở thực vật hoặc gây bệnh NST ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.
4/Củng cố:
-Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào? -Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?
-Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
5/Dặn dị:
-Học bài.
-Đọc trước bài 24.
Ngày soạn: 9/11 Ngày dạy: 11/11
I.Mục tiêu:
-Biết được thể đa bội là gì?
-Trình bày được sự hình thành thể đa bội là do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt được sự khác nhau giữa hai trường hợp trên.
-Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.
-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỹ năng hoạt động nhĩm. II.Phương tiện: Tranh phĩng to hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SGK. III.Tiến trình: 1/Oån định: 2/Kiểm tra:
-Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào? -Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?
-Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
3/Phát triển bài:
Hoạt đọâng 1