Thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay bằng tài sản

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy (Trang 46 - 48)

Tại chi nhỏnh NH No&PT NT Cầu Giấy ỏp dụng cả 4 hình thức bảo đảm tiờ̀n vay bằng tài sản như: thờ́ chṍp, cõ̀m cụ́ bằng tài sản của khách hàng vay; bảo lãnh bằng tài sản của bờn thứ ba; bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vụ́n vay nhưng ngõn hàng chủ yờ́u sử dụng hình thức cõ̀m cụ́, thờ́ chṍp tài sản của khách hàng vay. Tỡnh hỡnh dư nợ phõn theo tớnh chất bảo đảm bằng tài sản:

Bảng 2.5. D nợ phân theo tính chất bảo đảm bằng tài sản:

Đơn vị:triệu.đồng Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Dư nợ Tỷ trọng(%) Dư nợ Tỷ trọng(%) Cho vay bảo đảm bằng

hỡnh thức cầm cố tài sản

của khỏch hàng

Cho vay bảo đảm bằng hỡnh thức thế chấp tài sản của khỏch hàng

86531 53.24 116533 51.64

Cho vay bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba

16026 9.86 24056 10.66

Cho vay bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay

9752 6 14217 6.3

Tổng cộng 162531 100 225664 100

(Nguụ̀n: Báo cáo hoạt đụ̣ng bảo đảm tiờ̀n vay tại chi nhỏnhNH No&PT NT Cầu Giấy)

Qua bảng ta thấy cho vay bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay và bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba là nhỏ so với cầm cố và thế chấp là thấp, đặc biệt là cho vay bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay do khi khỏch hàng đến vay tiền thỡ lập phương ỏn kinh doanh nếu thấy khả thi cú thể lợi lớn thỡ cỏn bộ tớn dụng sẽ xem xột và cú đồng ý hay khụng. Cho vay cú bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay cú độ rủi ro rất lớn bởi khi quyết định cho vay thỡ dự ỏn đú mới chỉ ở trờn giấy tờ mà thụi cũn quỏ trỡnh thực tế sau này dự ỏn đú hoạt động ra sao thỡ chưa thể biết được. Chớnh vỡ nú cú độ rủi ro mất vốn cao nờn chi nhỏnh hạn chế phương thức bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay nờn tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản. Nhưng năm 2006 dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay tăng hơn so với năm 2005 từ 6% đến 6.3% do ngõn hàng thẩm định khỏch hàng tốt hơn và do uy tớn của khỏch hàng nõng cao. Tương tự như vậy tỷ trọng cho vay bảo lónh bằng bảo lónh của bờn thứ ba cũng tăng từ 9,86% đến 10,66%. Bờn cạnh đú từ năm 2005 đến 2006 tỷ trọng thế chấp cú giảm từ 53,24% xuống 51,64%, tỷ lệ cầm cố cú tăng khụng đỏng kể từ 30,9% đến 331,4%. Việc cú sự biến động trong tỷ trọng dư nợ cho vay theo hỡnh thức bảo đảm bằng tài sản là hợp với quy luật phỏt triển, tạo điều kiện cho ngõn hàng phỏt triển và mở rộng thị trường cũng như chất lượng.

Tuy nhiờn qua số liệu 2 năm cho thấy chớnh sỏch của chi nhỏnh vẫn ưu chuộng bảo đảm bằng cầm cố và thế chấp do nú cú tớnh an toàn hơn vỡ thế nú chớờm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản.

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ dư nợ phõn theo tớnh chất bảo đảm bằng tài sản năm 2006: Thế chấp Cầm cố Bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay Bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba

(Nguụ̀n: Báo cáo hoạt đụ̣ng bảo đảm tiờ̀n vay tại chi nhỏnhNH No&PT NT Cầu Giấy)

Trong dư nợ cho vay bảo đảm bằng tài sản thỡ tài sản thế chấp chiếm tỷ trọng cao nhất (51,64% trong tổng dư nợ cú tài sản đảm bảo). Sở dĩ thế chấp sử dụng nhiều như vậy vỡ nú là hỡnh thức đảm bảo phự hợp với nhiều loại hỡnh doanh nghiệp trong việc vay vốn trung và dài hạn. Cỏc tài sản sử dụng làm thế chấp chủ yếu là: nhà ở, quyền sử dụng đất, mỏy múc thiết bị, ụtụ… Dư nợ cho vay cú tài sản cầm cố chiếm 31,4% trờn tổng dư nợ cho vay cú tài sản đảm bảo, cho vay cú bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba chiếm 10,66% trờn tổng dư nợ cho vay cú tài sản đảm bảo và cho vay cú bảo lónh bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay chiếm 6,3% trờn tổng dư nợ cho vay cú tài sản đảm bảo.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy (Trang 46 - 48)