III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (10’) Nội dung kiểm tra:
H. Hiểu thế nào về hạt thực sự là
hạt sơ cấp?
-Ghi nhận cỏc đặc điểm như SGK. -Hiểu được hạt thực sự là sơ cấp chỉ gồm cỏc hạt quac, lepton và cỏc hạt truyền tương tỏc. -Điện tớch cỏc hạt quac và phản hạt luụn bằng: 2 3 ; ; ; 3 3 3 e e e ± ± ±
Quan sỏt được hạt quac ở trạng thỏi liờn kết, chưa quan sỏt được hạt quac tự do.
- Barion là tổ hợp của 3 quac VD: + proton: d – u – u
+ nơtron: d – u – d. Hoạt động 4. (5’) CỦNG CỐ - BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- GV lưu ý những vấn đề cơ bản: Hiện tượng sinh cặp, hủy cặp, đặc điểm kỡ lạ của cỏc hạt quac và sự tồn tại của nú.
- Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi cuối bài. Xem trước bài hệ mặt trời. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.
Tiết 101. Ngày soạn: 23-03-2009
Bài 59. MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜIMẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIấU:
- Biết cấu tạo hệ mặt trời, cỏc thành phần cấu tạo của hệ mặt trời. - Hiểu cỏc đặc điểm chớnh của Mặt trời, Trỏi đất và Mặt trăng. - Nờu được đặc điểm chớnh của hệ mặt trời.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị trước những hỡnh ảnh về hệ mặt trời, trỏi đất, cỏc vỡ sao để minh họa cho nội dung bài. - HS: ễn tập về hệ Mặt trời, Trỏi đất, Mặt trăng trong mụn Địa lớ.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới bằng cỏch sử dụng lời dẫn đầu bài.
Hoạt động 2. (7’) CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-GV treo hỡnh 59.1 về hệ mặt trời và trỡnh bày cấu tạo hệ mặt trời như SGK.
-Giới thiệu đơn vị thiờn văn, trỡnh bày sự chuyển động của mặt trời và chuyển động của cỏc hành tinh quang mặt trời. (SGK)
(cú thể cho HS trỡnh bày kiến thức đĩ học ở mụn địa lớ để núi về hệ mặt trời, về 8 hành tinh và chuyển động của chỳng, sau đú GV tổng kết như SGK)
-GV dựng một bài viết về sự hỡnh thành Mặt trời và hệ mặt trời để gõy hứng thỳ cho HS khi tỡm hiểu về cấu tạo Mặt trời.
-Đọc SGK, phõn tớch nội dung GV trỡnh bày.
-Tiếp nhận thụng bỏo từ GV và ghi nhận những kiến thức cơ bản.
-Hệ mặt trời bao gồm : + Mặt trời ở trung tõm (núng sỏng) + Tỏm hành tinh lớn sắp xếp từ trong ra ngồi. - 1 đvtv bằng khoảng cỏch từ Trỏi đất đến Mặt trời. 1đvtv ≈ 150 triệu km.
-Cỏc hành tinh đều chuyển động quanh Mặt trời theo cựng một chiều trong cựng một mặt phẳng.
-Khối lượng mặt trời lớn gấp 333000 lần khối lượng Trỏi đất.
Hoạt động 3. (15’) MẶT TRỜI -Dựng tranh vẽ cấu trỳc Mặt trời giới thiệu.
+ Cấu tạo quang cầu.
+ Lớp khớ quyển mặt trời bao quanh quang cầu.
Chỳ ý lớp sắc cầu và nhật hoa, bề dày và nhiệt độ.
-HS ghi nhận kiến thức GV giới thiệu. Nội dung này mụn họa Địa lớ khụng đi sõu phõn tớch.
a) Cấu trỳc Mặt trời:
- Quang cầu: khối cầu núng sỏng, bỏn kớnh khoảng 7.105km.
+ Khối lượng riờng chất tạo quang cầu 1400kg/m3
+ Nhiệt độ xấp xỉ 60000K
-Trỡnh bày năng lượng mặt trời như SGK.
-Lưu ý HS cỏc định nghĩa: + Hằng số Mặt trời.
+ Cụng suất bức xạ năng lượng mặt trời.
-Cho HS xem hỡnh ảnh vết đen và tai lửa, giới thiệu sự hoạt động của Mặt trời và cỏc dấu vết khỏc của nú.
-Xem hỡnh ảnh nhật hoa khi cú nhật thực tồn phần, cỏc vết đen, tai lửa. Tỡm hiểu hoạt động của Mặt trời.
và heli gồm 2 lớp: + Sắc cầu:
+ Nhật hoa.
b) Năng lượng mặt trời: - Hằng số mặt trời (SGK)
- Cụng suất bức xạ năng lượng mặt trời.
c) Do đối lưu, cỏc hạt sỏng cấu tạo quang cầu biến đổi thành những hạt tối: vết đen. Từng thời kỡ, quang cầu mặt trời xuất hiện dấu vết khỏc: bừng sỏng, tai lửa.
Hoạt động 4. (3’) TRÁI ĐẤT Khi giới thiệu về cấu tạo Trỏi đất và Mặt trăng, lưu ý HS: Mặt trăng khụng giữ được khớ quyển, nghĩa là trờn Mặt trăng khụng cú khớ quyển do lực hấp dẫn bộ.
- Giới thiệu tồn cảnh Trỏi đất thụng qua hỡnh 59.8.
Trỡnh bày cấu tạo Trỏi đất (SGK). -Trỡnh bày vệ tinh của Trỏi đất: Mặt trăng.
+ Phần này trỡnh bày như SGK. + Lưu ý những điểm khỏc biệt Trỏi đất.
-Cho HS xem ảnh Mặt trăng chụp từ tàu vũ trụ, yờu cầu HS đọc SGK, ghi nhận kiến thức
-Ghi nhận cấu tạo Trỏi đất. Chỳ ý cấu tạo từng lớp của Trỏi đất.
-Ghi nhận kiến thức về Mặt trăng.
a) Cấu tạo Trỏi đất: - Dạng phỏng cầu.
- Bỏn kớnh xớch đạo 6378km, ở hai cực 6375km.
- Khối lượng riờng trung bỡnh: 5520kg/m3.
- cấu trỳc gồm 3 lớp: lừi, lớp trung gian và ngồi cựng là lớp vỏ.
b) Mặt trăng- Vệ tinh Trỏi đất. -Trờn Mặt trăng khụng cú khớ quyển. -Bề mặt Mặt trăng cú cỏc dĩy nỳi cao cú rất nhiều lỗ trũn. (vết của miệng nỳi lửa, va chạm của thiờn thạch)
-Vựng bằng phẳng gọi là biển (biển đỏ khụng cú nước)
-Ảnh hưởng rừ rệt nhất của Mặt trăng đối với Trỏi đất là gõy hiện tượng thủy triều.
Hoạt động 5. (10’) CÁC HÀNH TINH KHÁC: SAO CHỔI – THIấN THẠCH. - Thụng qua bảng 59.1 giới thiệu
cỏc đặc trưng của 8 hành tinh lớn trong hệ Mặt trời.
- Trỡnh bày về Sao chổi với: + Khỏi niệm.
+ Đặc điểm.
Và hỡnh ảnh Sao chổi đĩ quan sỏt được 1985. Chỳ ý việc hỡnh thành “Cỏi đuụi” do ỏp suất ỏnh sỏng Mặt trời gõy ra.
-Khi trỡnh bày về Thiờn thạch, cú thể dựng bài viết về sự va chạm với Trỏi đất ở 65 triệu năm về trước, thấy tầm quan trọng của hiện tượng này và dự đoỏn trong tương lai để trỏnh được tai hại do va chạm của thiờn thạch với Trỏi đất gõy ra.
-Tỡm hiểu những đặc trưng của 8 hành tinh lớn qua bảng 59.1. Tỡm hiểu về bỏn kớnh, khối lượng… để hiểu về hệ Mặt trời một cỏch chi tiết hơn.
Ghi nhận về Sao chổi và Thiờn thạch.
a) Sao chổi là hành tinh chuyển động quanh Mặt trời theo những quĩ đạo elip rất dẹt.
Đặc điểm: (SGK) b) Thiờn thạch:
-Va chạm của thiờn thạch với hành tinh.
-Hiện tượng sao băng (SGK)
Hoạt động 6. (5’) CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- GV nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm của bài. Hướng dẫn HS trả lời 2 bài tập TN cuối bài. Giao cụng việc ở nhà cho HS.
- HS ghi nhận hướng dẫn của GV, những chuẩn bị ở nhà cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.
Tiết 102-103. Ngày soạn: 23-03-2009 Bài 60. SAO – THIấN HÀSAO – THIấN HÀ
I. MỤC TIấU: giỳp HS:
- Phõn biệt được sao, hành tinh, thiờn hà, đại thiờn hà. - Biết sơ bộ về cỏc loại thiờn hà.
- Biết vài đặc điểm về thiờn hà của chỳng ta. II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sưu tầm hỡnh ảnh chụp một số thiờn hà. Tranh chụp phúng to cỏc hỡnh trong SGK.
- HS: xem lại bài Mặt trời và hệ Mặt trời, HS sẽ vận dụng và nắm bắt được kiến thức về Sao, thiờn hà. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động 1. (15’) SAO.
Tỡm hiểu: Khỏi niệm sao, sao gần nhất, sao xa nhất, hành tinh của một số sao.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-GV cho HS nhắc lại cấu tạo của Mặt trời (phõn tớch quang cầu của mặt trời là khối khớ núng sỏng) Nờu cõu hỏi:
H. Sao là gỡ? Mặt trời cú phải là sao?
H. Ở gần, và xa nhất đối với chỳng ta là sao nào?
H. Năm ỏnh sỏng là gỡ?
-GV giới thiệu cỏc sao ở gần, xa và một số hành tinh quay quanh sao (giống như hệ mặt trời)
-Tiếp nhận thụng bỏo từ GV và trả lời cõu hỏi.
-Ghi nhận nội dung kiến thức từ GV thụng bào.
+ khỏi niệm sao. + sao ở gần nhất. + sao ở xa nhất.
+ thế nào là năm ỏnh sỏng
- Sao là khối khớ núng sỏng, ở rất xa ta. (hàng tỉ năm ỏnh sỏng)
- Xung quanh một số sao cú cỏc hành tinh chuyển động (giống như hệ Mặt trời)
Hoạt động 2. (15’) CÁC LOẠI SAO. - GV nờu và trỡnh bày cỏc loại sao (như sao biến quang, sao mới, sao Punxa) như SGK.
- Giới thiệu hỡnh ảnh xung súng điện từ ghi được từ sao punxa. Chỳ ý phõn tớch quỏ trỡnh bức xạ của sao nơtron và sao biến quang, nguyờn nhõn dẫn đến quỏ trỡnh bức xạ năng lượng của 2 loại sao. - Giới thiệu về đặc điểm của lỗ đen và tinh võn như SGK.
- Ghi nhận thụng tin từ thụng bỏo của GV.
Đa số cỏc sao tổn tại ở trạng thỏi cú kớch thước, nhiệt độ ổn định trong thời gian dài.
Ba loại sao:
- sao biến quang: cú độ sỏng thay đổi. - sao mới, độ sỏng tăng đột ngột hàng vạn lần rồi từ từ giảm.
- sao Punxa, sao nơtron: bức xạ năng lượng dưới dạng xung súng điện từ rất mạnh.
Hoạt động 3. (15’) KHÁI QUÁT VỀ SỰ TIẾN HểA CỦA SAO - Yờu cầu HS đọc SGK. Nờu cõu
hỏi hướng dẫn.