III. Tiến trình dạy học.
3. Thuật tốn và mơ tả thuật tốn:
- Làm bài tập 1 sgk trang 45.
Tiết 2: ND:
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: + Bài tốn là gì ?
+ Để giải quyết đợc 1 bài tốn cụ thể ngời ta phải xác định những gì ? HS2: Nêu k/n thuật tốn và các bớc để giải 1 bài tốn trên máy tính.
HĐ2: Dạy bài mới:
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- ĐVĐ nh sgk.
- Giới thiệu thuật tốn của cơng việc đơn giản là pha trà mời khách.
- Nêu bài tốn 1.
? Xác định INPUT và OUTPUT của bài tốn.
? Với bài tốn trên ta cĩ thể mơ tả thuật tốn của nĩ ntn.
- Gọi HS lên bảng thực hiện việc mơ tả thuật tốn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu bài tốn 2.
? Để làm mĩn trứng tráng ta cần cĩ những nguyên vật liệu nào. ? Xác định INPUT ,OUTPUT. - Tổ chức HS thực hiện tiếp nh - Lắng nghe. - 1HS đứng tại chổ trả lời. - Thảo luận nhĩm -> TL. - 1HS lên bảng viết.
- Lớp theo dõi, đối chiếu bài làm.
- Trứng, dầu ăn, muối và hành.
- TL.
3. Thuật tốn và mơ tả thuật tốn: tốn:
* Bài tốn 1: Giải phơng trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c=0.
INPUT : Các số b, c.
OUTPUT: nghiệm của phơng trình bậc nhất.
B1: Nếu b = 0 chuyển tới bớc 3. B2: Tính nghiệm của pt a c x =− và chuyển tới bớc 4. B3: Nếu c ≠ 0, thơng báo pt đã cho vơ nghiệm. Ngợc lại (c=0), thơng báo pt cĩ vơ số nghiệm.
B4: Kết thúc.
* Bài tốn 2: làm mĩn trứng tráng
INPUT : Trứng, dầu ăn, muối và hành.
OUTPUT: Trứng tráng.
B1: Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát.
đối với bài tốn 1.
- Nĩi tĩm lại ta cĩ thể hiểu thuật tốn nh thế nào ?
- Chốt lại vấn đề.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Trả lời.
B2: Cho gia vị. Dùng đủa khuấy cho đều.
B3: Cho dầu ăn vào chảo, đun nĩng rồi đổ trứng vào. Đun trong vịng 1 phút.
B4: Lập mặt trứng úp xuống d- ới. Đun tiếp khoảng 1 phút. B5: Lấy trứng ra đĩa.
HĐ 3: Củng cố :
Xác định input, output của các bài tốn sau: a. xác định số HS trong lớp mang họ Nguyễn.
b. Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trớc. c. Tìm số cĩ giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) trong n số đã cho.
HĐ 4: Dặn dị:
- Học bài theo vở ghi, xem lại các bài tốn đã làm . - Nghiên cứu các VD 2, 3, 4 của mục 4.
- Làm bài tập: Xác định input, output và mơ tả thuật tốn của các bài tốn Tính tổng a + b.
Tiết 3: ND:
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ:
Xác định input, output và mơ tả thuật tốn của các bài tốn sau: Tính tổng a + b.
HĐ2: Dạy bài mới:
HĐGV HĐHS Ghi bảng - Nêu VD 2 sgk. - xác định INPUT, OUTPUT của bài tốn. ? S hình A đợc tính ntn. ? Diện tích hình chữ nhật (S1). ? Diện tích hình bán nguyệt (S2).
? Viết thuật tốn của bài tốn.
- Nêu VD 3. - Tổ chức HS thực hiện nh VD 2. ? Em cĩ nhận xét gì về cách mơ tả thuật tốn nh trên. - Chốt lại vấn đề và HD h/s viết lại thuật tốn bằng cách ngắn gọn hơn.
? INPUT, OUTPUT của bài tốn.
- TL.
- SA = SHCN + SBN - S1 = 2ab. - S2 = Πa2/2.
- 1HS lên bảng viết thuật tốn của bài tốn.
- Lớp làm nháp, đối chiếu và nhận xét.
- Làm theo y/c của GV.
- Suy nghĩ, TL. - Lắng nghe và thực hiện theo HD của GV. - TL. 4. Một số VD về thuật tốn. * Ví dụ 2: (SGK) INPUT: các số a, b.
OUTPUT: Diện tích của hình A. Thuật tốn: B1: S1 <- 2ab. B2: S2 <- Πa2/2. B3: S = S1 + S2 và kết thúc. * Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
INPUT: Dãy các số tự nhiên từ 1 đến 100.
OUTPUT: Giá trị tổng: 1 + 2 + …. + 100.
Thuật tốn: (Dùng biến SUM để lu giá trị của tổng) B1: Sum <- 0. B2: Sum <- Sum + 1. …. B101: Sum <- Sum + 100. * Cách mơ tả ngắn gọn: B1: Sum <- 0, i <- 0. B2: i <- i + 1. B3: Nếu i <= 100, thì Sum <- Sum + i và quay lại bớc 2. B4: Thơng báo kết quả và kết thúc thuật tốn.
* Ví dụ 4: Đổi giá trị 2 biến: INPUT: hai biến x, y cĩ giá trị tơng ứng là a, b.
OUTPUT: hai biến x, y cĩ giá trị tơng ứng là b, a.
? Để thực hiện việc đổi giá trị 2 biến x, y ta cần cĩ thêm gì. - Chốt lại vấn đề, y/c HS viết thuật tốn.
- HD học sinh viết thuật tốn của bài tốn bằng cách khác. - Cần cĩ thêm biến phụ z - Viết thuật tốn. - Theo dõi. Thuật tốn: (Biến phụ z) B1: z <- x. B2: x <- y. B3: y <- x. HĐ 3: Củng cố : Làm bài tập 2; 3 sgk/45. HĐ 4: Dặn dị:
- Học bài theo vở ghi, xem lại các VD đã làm . - Nghiên cứu các VD 5; 6 của mục 4.
- Làm bài tập 4, 5, 6 sgk/45
Tiết 4: ND:
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 4 sgk/45.
HĐ2: Dạy bài mới:
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- Nêu VD 5 sgk.
- xác định INPUT, OUTPUT của bài tốn.
? Viết thuật tốn của bài tốn.
- Nêu VD 6.
- Tổ chức HS thực hiện nh VD 2.
- TL.
- 1HS lên bảng viết thuật tốn của bài tốn.
- Lớp làm nháp theo nhĩm -> nhận xét bài bạn.
- Làm theo y/c của GV.
4. Một số VD về thuật tốn. * Ví dụ 5: (SGK) INPUT: Hai số thực a, b. OUTPUT: Kết quả so sánh. Thuật tốn:
B1: Nếu a > b, kết quả ‘a lớn hơn b’ và chuyển sang bớc 3 B2: Nếu a < b, kết quả ‘a nhỏ hơn b’. Ngợc lại, ‘a bằng b’ B3: Kết thúc thuật tốn. * Ví dụ 6: Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, …., an. Thuật tốn: INPUT: Dãy A các số a1, a2, …., an.(n>=1)
OUTPUT: Giá tri lớn nhất trong dãy A.
- Chốt lại vấn đề, minh họa thuật tốn trên bằng VD chọn thỏ lớn nhất trong 4 chú thỏ nh ở sgk.
- Lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
B2: i <- i + 1.
B3: Nếu i > n, chuyển sang bớc 5.
B4: Nếu ai > MAX, MAX <- ai. Quay lại bớc 2. B5: Kết thúc thuật tốn. HĐ 3: Củng cố : Đọc mục ghi nhớ. Làm bài tập 5; 6 sgk/45 HĐ 4: Dặn dị:
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các VD và bài tập đã giải. Đọc bài: Câu lệnh điều kiện.
NS: ND: