Tiết 33 ÔN tập về từ và cấu tạo từ

Một phần của tài liệu Tiếng việt 5 t13-19 đã sửa(2009) (Trang 42 - 43)

II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị kỹ dàn bài một đề

Tiết 33 ÔN tập về từ và cấu tạo từ

I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: từ đơn , từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa , nhiều nghĩa , đồng âm

- Nhận biết từ đơn , từ phức , các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa , nhiều nghĩa ,đồng âm. bớc đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ

- Chữa bài tập 3 tiết trớc

- Giáo viên nhận xét cho điểm

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn luyện tập Bài 1:

- Học sinh đọc và nêu yêu cầu

- Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ nh thế nào?

- Thế nào là từ đơn , từ phức - Yêu cầu học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm

- Nhận xét chốt ý đúng Bài 2:

- Học sinh đọc và nêu yêu cầu

- Thế nào là từ đồng nghĩa , đồng âm, nhiều nghĩa?

Giáo viên nhận xét

- Yêu cầu học sinh làm bài

-2 Học sinh lên bảng làm

-Học sinh nêu - Từ đơn , từ phức

- HS nêu định nghĩa về từ đơn , từ phức

- HS làm bài vào vở

* Từ đơn: hai , bớc , đi , trên ,cát, trắng, ánh, biển , xanh,bóng , cha ,dài , bóng, con, tròn

* Từ ghép: cha con ,mặt trời , chắc nịch

* Từ láy: rực rỡ , lênh khênh

- Học sinh nêu

- Một số học sinh nêu định nghĩa : từ đồng nghĩa , đồng âm, nhiều nghĩa? - Học sinh làm bài vào vở

- Cả lớp nhận xét bổ sung * Từ đánh: là từ nhiều nghĩa

Giáo án Môn tiếng việt

- Giáo viên chốt ý đúng Bài3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh đọc và nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 4 * Giáo viên chốt

b) Học sinh thảo luận vì sao không thể thay từ “tinh ranh, dâng, êm đềm” bằng các từ khác đồng nghĩa với nó

- Giáo viên chốt ý kiến và giải thích Bài 4:

- Đề bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Củng cố – dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học - Ôn lại câu hỏi câu cảm, câu kể

- Trong veo , trong vắt là từ đồng nghĩa

- Đậu- đậu là từ đồng âm

- Học sinh nêu

- Mỗi nhóm trao đổi để tìm ra các từ đồng nghĩa với từ đã cho

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét bổ sung - Tinh ranh: tinh nghịch , khôn ranh, ranh ma, khôn ngoan…

- Dâng: tặng, hiến, cho ,biếu … - Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu.. - Học sinh nêu ý kiến

- tìm từ trái nghĩa

- Học sinh làm bài tập vào vở - Một số học sinh nêu các từ trái nghĩa với

+ Mới – cũ, mạnh – yếu, tốt – xấu

Kể chuyện

Một phần của tài liệu Tiếng việt 5 t13-19 đã sửa(2009) (Trang 42 - 43)