III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
§30 – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU:1. Nhận thức: 1. Nhận thức:
- Phát biểu được: Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
- Vận dụng quy tắc để giải bài tập.
2. Kỹ năng:
- Thực hành thí nghiệm để xây dựng quy tắc. - Sử dụng thiết bị thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị thước dài, quả cân và lực kế để làm thí nghiệm hình 19.1; 19.2 sách giáo khoa. Học sinh:
- Ơn lại phép chia trong và chia ngồi khoảng cách giữa hai điểm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu vấn đề:
- Yêu cầu học sinh nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song?
- Vậy nếu ba lực song song thì điều kiện cân bằng là gì?
- Tìm câu trả lời (thảo luận chung tồn lớp)
- Gợi ý giải quyết vấn đề:
- Làm thí nghiệm: cân bằng thước nằm ngang khi chịu tác dụng của ba lực song song
- Lập phương án thí nghiệm và bố trí thí nghiệm. (Hoạt động nhĩm)
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để tìm mối liên hệ giữa các lực P1, P2 và hai khoảng cách d1, d2.
+ Hướng dẫn học sinh treo hai chùm quả nặng để cho thước nằm ngang.
+ Đọc chính xác số chỉ của lực kế.
+ Vận dụng quy tắc momen lực đối với trục quay O để tìm được tỉ số 1 2 2 1 d d P P = + Bố trí đúng thí nghiệm. + Đọc chính xác số chỉ của lực kế.
+ Viết biểu thức momen lực cho thước cĩ trục quay O chịu tác dụng bởi hai lực P1, P2 tương ứng với thí nghiệm.
+ Thiết lập được biểu thức
12 2 2 1 d d P P = - Hướng dẫn học sinh từ thí nghiệm để tìm mối liên hệ
giữa độ lớn của ba lực.
- Xác định được lực kế chỉ giá trị F = P1 + P2
- Nêu vấn đề tìm lực thay thế cho hai lực P1 và P2 sao cho cĩ tác dụng như hai lực đĩ. Lực thay thế này đặt ở đâu? Cĩ độ lớn bằng bao nhiêu?
- Học sinh làm thí nghiệm và nhân xét được: Trọng lực Pđặt tại điểm O của thước là hợp lực của hai lực
1
P và P2 đặt tại hai điểm O1 và O2. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các đặc điểm của lực P thay
thế cho hai lực P1 ,P2 song song cùng chiều tác dụng lên vật.
- Hướng dẫn học sinh biểu diễn các vectơP , P1 ,
- Học sinh nhắc lại được: - Điểm đặt tại vị trí cĩ 1 2 2 1 d d P P = - Độ lớn P = P1 + P2
2