§27,28 CÂN BẰNG CỦA VẬT KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG

Một phần của tài liệu Giáo án VL 10- trọn bộ cơ bản (Trang 27 - 29)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

§27,28 CÂN BẰNG CỦA VẬT KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG

KHƠNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU:1. Nhận thức: 1. Nhận thức:

- Phát biểu được quy luật tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy.

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực hay của ba lực khơng song song.

2. Kỹ năng:

- Biết cách xác định trọng tâm bằng thực nghiệm.

- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy để giải các bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chuẩn bị các thí nghiệm hình 17.1, 17.2, 17.3 và 17.5

- Chuẩn bị các tấm bìa mỏng, phẳng cĩ tâm đối xứng trong hình 17.4 Học sinh:

- Ơn lại quy tắc hình bình hành và điều kiện cân bằng của một chất điểm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vật rắn khác chất điểm ở chổ nào?

- Giá của lực và điểm đặt cái nào quan trọng hơn?

- Vật rắn cĩ kích thước, cĩ một trọng tâm. - Giá quan trọng hơn.

- Bố trí thí nghiệm 17.1

- Vật phải nhẹ để cĩ thể bỏ qua trọng lực. - Hai quả cân cĩ trọng lượng bằng nhau.

- Nhận xét gì về giá, chiều, độ lớn của hai lực đĩ?

- Thí nghiệm cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực

- Quan sát.

- Hai lực cĩ cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

- Điều kiện cân bằng được phát biểu ra sao? - Phát biểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng bởi hai lực trong sách giáo khoa.

- Cĩ thể xác định trọng tâm của bìa hình tam giác bằng thực nghiệm dựa vào đặc tính giá của trọng lực đi qua trọng tâm.

- Bố trí thí nghiệm như hình 17.2. - Khi treo vật tại A thì trọng tâm ở đâu? - Khi treo vật tại C thì trọng tâm ở đâu? - Vậy trọng tâm nằm tại đâu?

- Học sinh suy nghĩ và trả lời.

- Nằm trên đường kéo dài của dây treo AB. - Nằm trên đường kéo dài của dây treo CD. - Trọng tâm nằm ở giao điểm của AB và CD.

- Học sinh ghi nhận: giao điểm của hai đường kéo dài của dây treo tại hai điểm khác nhau của vật chính là trọng tâm của vật.

- Bố trí thí nghiệm hình 17.3

- Trọng tâm G của những vật phẳng, mỏng và cĩ hình dạng hình học đối xứng nằm ở đâu?

- Quan sát

- Tại tâm đối xứng. - Bố trí thí nghiệm hình 17.5

- Cĩ nhận xét gì về giá của 3 lực?

- Trượt 3 lực trên giá của chúng đến điểm O ta được hệ 3 lực cân bằng giống như ở chất điểm

- Thí nghiệm

- Giá của 3 lực cùng nằm trong một mặt phẳng và đồng quy tại một điểm.

- Quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy được phát biểu ra sao?

- Phát biểu quy tắc hợp lực. - Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác

dụng của 3 lực khơng song song là gì?

- Quả cầu cân bằng nên phải vẽ các lực như thế nào?

- Ta phải trượt lực nào đến điểm đồng quy để cĩ thể áp dụng quy tắc hình bình hành? - Ghi ví dụ. - Đọc đề bài. - Đồng quy. - Lực N - Giao bài tập về nhà

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa. - Làm bài tập 6, 7, 8 sách giáo khoa.

- Ơn tập bài địn bẩy lớp 6.

Soạn: Dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án VL 10- trọn bộ cơ bản (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w