Một số bài tập trắc nghiệm tham khảo thêm về đại số và hình học

Một phần của tài liệu Đại số cả năm hay (Trang 130 - 133)

5

Dạng 1: Chọn kết quả đúng

1) Nếu x =5 thì x bằng: a) 25; b) 625; c) 10; d) 2,5

2) Điểm A(-3; 1 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax .Ta tính được giá trị của a là *) a = -3; *) a = 0; *) a = -13 ; * ) mợt kết quả khác *) a = -3; *) a = 0; *) a = -13 ; * ) mợt kết quả khác

3) ∆ABC cân ở A; gĩc A cĩ số đo 1100 thì số đo gĩc B là: a) 700; b) 350; c) 400 a) 700; b) 350; c) 400

Cho tam giác ABC cĩ Â= 700; gĩc B = 800; tia phân giác của gĩc A cắt BC ở D. Số đo của gĩc ADB là:

a) 300; b) 650; c) 550 ; d) 600

Dạng 2: Trong các câu sau; câu nào đúng? Câu nào sai?

1) Chỉ cĩ số 0 khơng phải là số hữu tỉ dương cũng khơng phải số hữ tỉ âm

2) Mọi đơn thức đều là đa thức

3) Chỉ cĩ số khơng âm mới cĩ căn bậc hai

4) Gĩc ngồi của tam giác lớn hơn gĩc trong kề với nĩ

5) Cĩ tam giác mà độ dài ba cạnh là 4; 5; 9

6) Trong một tam giác; cạnh lớn nhất đối diện với gĩc tù.

HÌNH HỌC 7:A/ LÝ THUYẾT : A/ LÝ THUYẾT :

Học sinh làm các câu hỏi và các bài tập ở sgk và sbt trong chương III, IV. B / BÀI TẬP THAM KHẢO :

Bài 1: Cho ∆ABC cĩ B = 500 ;C = 300

a) Tính gĩc A?

b) Kẻ AH⊥ BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.

C/m : BAC = BDC giác bằng nhau.

Bài 2: Gọi Ot là tia phân giác của gĩc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M.Kẻ MA⊥ Ox ;

MB ⊥Oy.

b/ Gọi I là giao điểm của AB và OM.

C/m : IA = IB và OM ⊥ AB 6

Bài 3 : Cho ∆ABC cân ở A cĩAB =AC =10cm ; BC = 12cm.Kẻ AH là phân giác của

gĩc BAC (H∈ BC).

a/ C/m : H là trung điểm của BC và AH⊥BC

b/ Tính AH và diện tích tam giác ABC ?

c/ Kẻ HM ⊥AB ; HN⊥ AC ; BQ ⊥HN

C/m : ∆HQM là tam giác cân .

Bài 4: Cho ∆ABC cân ở A cĩ gĩc A = 800

a/ Tính gĩc B,C ?

b/ Các tia phân giác BD và CE cắt nhau ở O.CMR: BE = ED = DC.

c/ C/m : ∆OAE =∆OAD.

Bài 5: Cho ∆ABC cĩ AB < BC , phân giác BD (D∈ AC ) . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE .

a/ C/m : DA = DE .

b/ Gọi F là giao điểm của DE và BA . CMR : ∆ADF =∆EDC

c/ C/m : ∆DFC và∆BFC là các tam giác cân .

Bài 6 : Cho∆ ABC cân ở A.Trung tuyến BD ,CE cắt nhau ở G a/ C/m : BD = CE . b/ C/m ; AO⊥ BC.

c/ C/m : GD = GE và ∆OBC cân .

Bài 7 : Cho ∆ABC vuơng ở A . Gọi M là trung điểm của cạnh AC ; trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB

a) Chứng minh :∆AMB =∆CME , b) So sánh CE và BCc) So sánh gĩc ABM và gĩc MBC , d) C/m AE // BC c) So sánh gĩc ABM và gĩc MBC , d) C/m AE // BC

Bài 8 : Cho ∆ABC cân ở A ;vẽ BD và CE thứ tự vuơng gĩc với AC và AB a) C/m BD = CE

b) Gọi H là giao điểm của BD; CE . C/m HD = HE

c) Gọi M là trung điểm của BC ; C/m ba điểm A; H; M thẳng hàng

Bài 9: Cho ∆đều ABC . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB

a) C/m ∆BAD vuơng

b)Vẽ AH; CK thứ tự vuơng gĩc với BC; AD . C/m ∆AHC =∆AKC

c) C/m AH = AD

21 1

và AC là đường trung trực đoạn thẳng HK

Bài 10 : Cho ∆ABC ( AB = AC ). Gọi D là trung điểm của BC. Từ D hạ DE; DF thứ tự vuơng gĩc với AB; AC.

a) C/m ∆ADE=∆AFDvà AD là đường trung trực của đoạn thẳng EF.

b )Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DE = DK.

C/m ∆DKC vuơng.

a) ∆AMN cân , b) BM = CN , c) ∆GBC cân

Bài 12 : Cho ∆ABC vuơng ở A. Vẽ AH vuơng gĩc với BC.

Tại H hạ các đường vuơng gĩc với AB; AC thứ tự tại M ; N. Trên tia đối của tia MH; NH lấy các điểm E; F sao cho M; N lần lượt là trung điểm của HE; HF. C/m

a) AE = AF , b) E; F; A thẳng hàng , c) BE // CF.

Bài 13 : Cho ∆cân ABC cĩ AB = AC = 5cm, BC = 8 cm, kẻ AH vuơng gĩc với BC ( H thuộc BC )

a) C/m : HB = HC vàBAˆH =CAˆH

b) Tính độ dài AH

Kẻ HD; HE thứ tự vuơng gĩc với AB; AC (D∈AB;EAC) . C/m ∆HDE cân.

Bài 14 : Cho ∆ABC vuơng cân tại B. cĩ đường trung tuyến BM. Gọi D là một điểm bất kỳ thuộc cạnh AC. Kẻ AH; CK vuơng gĩc với BD ( H; K thuộc đường thẳng BD C/m:

a) BH = CK

Một phần của tài liệu Đại số cả năm hay (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w