IV. Tiến trình bài giảng: Tiến trình bài giảng:
§8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
§8. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I.Mục Tiêu.
+ HS biết cộng và trừ đa thức một biến theo hai cách: Cộng trừ đa thức theo hàng ngang, cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo hàng dọc.
+ Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng . . .
II. Chuẩ n b ị :
+ GV: Thứơc thẳng, SGK, phấn màu.
+ HS: Ơn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, bảng nhĩm . . .
Tuần 29 Tiết 60
III. Phương pháp: Hoạt động nhĩm, đàm thoại, vấn đáp.
IV.
Các hoạt động dạy học:
I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.
+ Hai HS lên sửa Bt 42 trang 43 SGK.
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Cộng hai đa thức một
biến.
GV nêu VD SGK/44.
Một HS lên bảng làm bài. Các HS cịn lại làm vào vở.
Chúng ta đã biết cộng hai đa thúc ở lớp 6.
Ngồi cách làm trên, ta cĩ thể cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). HS nghe giảng và ghi bài.
GV hướng dẫn HS là cách 2.
Hoạt động 2 : Trừ hai đa thức một biến.
Gv yêu cầu HS tính theo cách đã học. Một HS lên bảng làm bài. Các HS khác làm
? Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc?
Nếu trứơc ngoặc cĩ dấu “ – “ thì khi bỏ dấu ngoặc ta đổi dấu các hạng tử trong ngoặc
1) Cộng hai đa thức một biến. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1. Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2. Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (– x4 + x3 + 5x + 2) = . . . = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1. + Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2. ____________________________________________ P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1. 2) Trừ hai đa thức một biến.
Tính P(x) – Q(x) P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) – (– x4 + x3 + 5x + 2) = . . . = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3. Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1.
Gv hướng dẫn HS làm phép trừ theo hàng dọc.
HS theo dõi, trả lời và ghi bài vào vở. Gv yêu cầu HS đọc từng kết quả của phép trừ.
?Vậy để cộng hay trừ hai đa thức một
biến ta cĩ thể thực hiện theo những cách nào?
Gv cho HS ghi chú ý SGK.
Gv lưu ý HS tùy theo từng bài ta cĩ thể dùng một trong hai cách trên.
Gv cho HS làm Bt áp dụng: ?1/45. HS làm ?1 theo nhĩm, tính theo hai cách.
Nhĩm 1; 2; 3 tính M(x) + N(x); Nhĩm 4; 5; 6 tính M(x) – N(x).
Đại diện nhĩm 1; 2; 4; 5 trình bày một cách làm của nhĩm mình. Nhĩm 3; 6 nhận xét bài của bạn. Gv cùng HS nhận xét bài làm của các nhĩm. – Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2. ____________________________________________ P(x) – Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2– 6x– 3. ?1/45 SGK. M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3. M(x)–N(x) =–3x4+ 5x3+ 4x2+ 2x + 2. V.C NG CỦ Ố H ƯỚ NG DẪ N
+ Bt ?1: Mỗi phép tính yêu cầu 2 HS lên bảng làm theo hai cách.
+ Bt 45: HS làm bài theo nhĩm. Sau đĩ các nhĩm trình bày kết quả và nhận xét.
+ Bt 47: hai HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở. + Học bài.
+ Làm Bt 46; 48; 50; 52 trang 45; 46 SGK.
Giáo án Đại số Trang 104
Duyệt của tổ trưởng Tuần 29 Tiết 59, 60
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
I.Mục Tiêu.
+ HS được củng cố về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến. + Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần
của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
II. Chuẩ n b ị :
+ GV: Thứơc, phấn màu, phiếu học tập của HS. + HS: bảng nhĩm, thước, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm.