Kết luận: | “Sang thu” của Hữu Thỉnh đó khụng chỉ mang đến cho người đọc

Một phần của tài liệu On vao 10 neu chua thi hay tai ve (Trang 99 - 102)

những cảm nhận mới về mựa thu quờ hương mà cũn làm sõu sắc hơn tỡnh cảm quờ hương trong trỏi tim mọi người.

- Miờu tả mựa thu bằng những bước chuyển mỡnh của vạn vật, Hữu Thỉnh đó gúp thờm một cỏch nhỡn riờng, một lối miờu tả riờng cho mựa thu thi ca thờm phong phỳ.

Dàn ý 2 A. Mở bài:

- Mựa thu quờ hương là đề tài gợi cảm xỳc đối với thi nhõn song mỗi người cảm xỳc về mựa thu theo cảm nhận riờng của mỡnh. Với nhà thơ Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mựa từ hạ sang thu đó rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nờn một bức tranh thơ: “Sang thu” thật hay.

- Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, ờm ỏi, trầm lắng và thoỏng chỳt suy tư… thể hiện một bức tranh thu trong sỏng, đỏng yờu ở vựng nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ.

B. Thõn bài.

Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.

- Bài thơ mở đầu bằng một phỏt hiện bất ngờ:

+ chộp khổ 1:

- Thiờn nhiờn được cảm nhận từ những gỡ vụ hỡnh:

+ Hương ổi phả trong giú thu se se lạnh (se lạnh và hơi khụ). “Hương ổi” là làn hương đặc biệt của mựa thu miền Bắc được cảm nhận từ mựi ổi chớn rộ.

+ Từ “phả”: động từ cú nghĩa là toả vào, trộn lẫn. Người ta cú thể dựng cỏc từ: toả, bay, lan, tan… thay cho từ “Phả” nhưng cả bấy nhiờu từ đều khụng cú cỏi nghĩa đột ngột bất ngờ. Từ ‘phả” cho thấy mựi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong giú heo may của mựa thu, lan toả khắp khụng gian tạo ra một mựi thơm ngọt mỏt, của những trỏi ổi chớn vàng – hương thơm nồng nàn hấp dẫn của những vườn cõy sum suờ trỏi ngọt ở nụng thụn Việt Nam.

+Sương chựng chỡnh: những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc như một làm sương mỏng nhẹ nhàng trụi, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như cú tõm hồn, cú cảm nhận riờng cũng nhẹ nhàng, thong thả qua ngưỡng cửa của mựa thu.

=> Sự gúp mặt của làn sương buổi sớm cựng với hương ổi đó làm con người giật mỡnh thảng thốt: Hỡnh như thu đó về.

- Cảm xỳc của nhà thơ:

+ Kết hợp một loạt cỏc từ: “bỗng, phả , hỡnh như” thể hiện tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng trước thoỏng đi bất chợt của mựa thu. Nhà thơ giật mỡnh, hơi bối rối, hỡnh như cũn cú chỳt gỡ chưa thật rừ ràng trong cảm nhận. Vỡ đú là những cảm nhận nhẹ nhàng, thoỏng qua. hay là vỡ quỏ đột ngột mà tỏc giả chưa nhận ra? Tõm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phỳt giao mựa của cảnh vật. Từng cảnh sang thu của cảnh vật đó thấp thoỏng hồn người cũng chựng chỡnh, bịn rịn, lưu luyến, bõng khuõng…

Khổ 2: Hènh ảnh thiờn nhiờn sang thu được nhà thơ phỏt hiện bằng những hỡnh ảnh

quen thuộc làm nờn một bức tranh mựa thu đẹp đẽ và trong sỏng:

- Chộp khổ 2

+Dũng sụng quờ hương thướt tha mềm mại, hiền hoà trụi một cỏch nhàn hạ, thanh thản sau những ngày hố nước lũ, gợi lờn vẻ đẹp ờm dịu của bức tranh thiờn thiờn mựa thu.

+ Những cỏnh chim chiều bắt đầu vội vó bay về phương nam trỏnh rột trong những buổi hoàng hụn.

+ Đối lập với hỡnh ảnh trờn, hỡnh ảnh “ đỏm mõy mựa hạ” được nhà thơ cảm nhận đầy thỳ vị qua sự liờn tưởng độc đỏo: “vắt nửa mỡnh sang thu”. Gợi hỡnh ảnh một làn mõy mỏng, nhẹ, kộo dài của mựa hạ cũn sút lại như lưu luyến, đú là vẻ đẹp của bầu

trời sang thu. Cảm giỏc giao mựa được diễn tả cụ thể và tinh tế bằng một hỡnh ảnh đỏm mõy của mựa hạ cũng như đang bước vào ngưỡng cửa của mựa thu vậy. Dường như giữa mựa hạ và mựa thu cú một ranh giới cụ thể, hữu hỡnh, hiiển hiện. Liờn tưởng đầy thỳ vị khụng chỉ cảm nhận bằng thị giỏc mà là sự cảm nhận bằng chớnh tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, yờu thiờn nhiờn, tha thiết của Hữu Thỉnh. (Liờn hệ: trong bài thơ “Chiều sụng Thương”, ụng cũng cú một cõu thơ tương tự về cỏch viết: “Đỏm mõy trờn Việt Yờn. Rủ búng về Bố Hạ”)

*Chốt lại 2 khổ đầu: Bằng sự cảm nhận qua nhiều giỏc quan, sự liờn tưởng thỳ vị bất ngờ, với tõm hồn nhạy cảm, tinh tế của tỏc giả, tất cả khụng gian cảnh vật như đang chuyển mỡnh từ từ điềm tĩnh bước sang thu. Người đọc cảm nhận cả về khụng gian và thời gian chuyển mựa thật là đẹp, thật là khờu gợi hồn thơ.

3. Khổ 3: Thiờn nhiờn sang thu cũn được gợi ra qua hỡnh ảnh cụ thể: nắng – mưa:

Chộp khổ 3

- Nắng – hỡnh ảnh cụ thể của mựa hạ. Nắng cuối hạ vẫn cũn nồng, cũn sỏng nhưng đó nhạt dần, yếu dần bởi giú se đó đến chứ khụng chúi chang, dữ dội, gõy gắt.

- Mưa cũng đó ớt đi. Cơn mưa mựa hạ thường bất ngờ chợt đến rồi lại chợt đi. Tỏc giả dựng từ “vơi” cú giỏ trị gợi tả như sự đong đếm những sự vật cú khối lượng cụ thể để diễn tả cỏi số lượng vụ định- diễn tả cỏi thưa dần, ớt dần, hết dần những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ của mựa hạ. Tất cả đều chầm chậm, -từ từ, khụng vội vó, khụng hối hả.

- Hỡnh ảnh : “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trờn hàng cõy đứng tuổi”

+ trước hết mang ý nghĩa tả thực: hỡnh tượng sấm thường xuất hiện bất ngờ đi liền với những cơn mưa rào chỉ cú ở mựa hạ (sấm cuối mựa, sõm cuối hạ cũng bớt đi, ớt đi lỳc sang thu). Hàng cõy cổ thụ, cảnh vật thiờn nhiờn vào thu khụng cũn giật mỡnh, bất ngờ bởi tiếng sấm mựa hạ.

+ í nghĩa ẩn dụ (gợi nhiều liờn tưởng, suy ngẫm ở người đọc): Sấm : những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hàng cõy đứng tuổi gợi tả những con người từng trải đó từng vượt qua những khú khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đú, con người càng trở nờn vững vàng hơn. Thời gian trụi nhanh qua cửa, cuộc đời mỗi con người là một chứng nhõn nhỡn mựa thu đi qua. Bởi thế tiếc nuối vẫn mói là cảm xỳc của con người trước thời gian. Tõm trạng ấy đó được nhà thơ gửi vào cảnh vật, gửi vào trạng thỏi của thiờn nhiờn nhằm khắc hoạ thời khắc mà mọi vật đang chuyển mỡnh sang thu.

C. Kết luận: |

- “Sang thu” của Hữu Thỉnh đó khụng chỉ mang đến cho người đọc những cảm nhận mới về mựa thu quờ hương mà cũn làm sõu sắc hơn tỡnh cảm quờ hương trong trỏi tim mọi người.

- Miờu tả mựa thu bằng những bước chuyển mỡnh của vạn vật, Hữu Thỉnh đó gúp thờm một cỏch nhỡn riờng, một lối miờu tả riờng cho mựa thu thi ca thờm ph

Bài 11: NểI VỚI CON (Y Phưong)

A, Kiến thức cần nhớ

1. Tỏc giả:

-Y Phương tờn khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dõn tộc Tày, sinh năm 1948, quờ ở huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng. Y Phương ra nhập ngũ ngăm 1968, phục vụ trong quõn đội đến năm 1981, chuyển cụng tỏc về Sở văn hoỏ Thụng tin Cao Bằng. TỪ năm 1993, ụng được bầu là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng. Thơ Y Phương thể hiện tõm hồn chõn thật, mạch mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy hỡnh ảnh của con người miền nỳi.

2.Tỏc phẩm:

Một phần của tài liệu On vao 10 neu chua thi hay tai ve (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w