Tài “Ánh trăng”

Một phần của tài liệu On vao 10 neu chua thi hay tai ve (Trang 61 - 65)

- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm

1. tài “Ánh trăng”

- Đõy là một đề tài quen thuộc của thơ ca xưa đặc biệt là thơ lóng mạn: (Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú. Cú chở trăng về kịp tối nay (Hàn Mạc Tử); khuya về bỏt ngỏt trăng ngõn đầy thuyền (HCM); Ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng. Cỳi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch)

- Với Nguyễn Duy, ỏnh trăng khụng chỉ là niềm thơ mà cũn được biểu đạt một hàm nghĩa mới, mang dấu ấn của tỡnh cảm thời đại: Ánh trăng là biểu tượng cho quỏ khứ trong mỗi đời người.

2. Phõn tớch tõm sự sõu kớn của Nguyễn Duy qua bài thơ “Ánh trăng”.

Trước hết là hỡnh ảnh vầng trăng tỡnh nghĩa, hiền hậu, bỡnh dị gắn liền với kỉ niệm một thời đó qua, một thời nhà thơ hằng gắn bú.

- Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sỏng thời thơ ấu tại làng quờ: “Hồi nhỏ sống với rừng

Với sụng rồi với biển”

- Nhớ đến trăng là nhớ đến khụng gian bao la. Những “đồng, sụng, bể” gọi một vựng khụng gian quen thuộc của tuổi ấu thơ, cú những lỳc sung sướng đến hả hờ được chan hoà, ngụp lặn trong cỏi mỏt lành của quờ hương như dũng sữa ngọt.

- Những năm thỏng gian lao nơi chiến trường, trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với những kỉ niệm khụng thể nào quờn của cuộc chiến tranh ỏc liệt của người lớnh trong rừng sõu: khi trăng treo trờn đầu sỳng, trăng soi sỏng đường hành quõn. Vầng trăng ấy cũng là “quầng lửa” theo cỏch gọi của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Trăng thành người bạn chia sẻ ngọt bựi, đồng cảm cộng khổ và những mất mỏt hi sinh, vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ với người lớnh.

“Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiờn nhiờn Hồn nhiờn như cõy cỏ Ngỡ khụng bao giờ quờn Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”

- Con người khi đú sống giản dị, thanh cao, chõn thật trong sự hoà hợp với thiờn nhiờn trong lành: “trần trụi với thiờn nhiờn - hồn nhiờn như cõy cỏ”. Cuộc sống trong sỏng và đẹp đẽ lạ thường.

- Hụm nay, cỏi vầng trăng tri kỉ, tỡnh nghĩa ấy đó là quỏ khứ kỉ niệm của con người. Đú là một quỏ khứ đẹp đẽ, õn tỡnh, gắn với hạnh phỳc và gian lao của mỗi con người và của đất nước.

- Lời thơ kể khụng tả mà cú sức gợi nhớ, õm điệu của lời thơ như trựng xuống trong mạch cảm xỳc bồi hồi.

b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.

* Vầng trăng - người dưng qua đường.

- Sau tuổi thơ và chiến tranh, người lớnh từ gió nỳi rừng trở về thành phố - nơi đụ thị hiện đại. Khi đú mọi chuyện bắt đầu đổi khỏc:

Từ hồi về thành phố Quen ỏnh điện cửa gương Vầng trăng đi qua ngừ Như người dưng qua đường

- Vầng trăng tri kỉ ngày nào nay đó trở thành “người dưng” - người khỏch qua đường xa lạ, cũn con người đõu cũn son sắt thuỷ chung? => Một sự thay đổi phũ phàng khiến người ta khụng khỏi nhúi đau. Tỡnh cảm xưa kia nay chia lỡa.

- NT đối lập với khổ 1,2, giọng thơ thầm thỡ như trũ chuyện tõm tỡnh, giói bày tõm sự với chớnh mỡnh. Tỏc giả đó lớ giải sự thay đổi trong mối quan hệ tỡnh cảm một cỏch lụ gớc.

- Vỡ sao lại cú sự xa lạ, cỏch biệt này?

+ Sự thay đổi của hoàn cảnh sống- khụng gian khỏc biệt, thời gian cỏch biệt, điều kiện sống cỏch biệt: Từ hồi về thành phố, người lớnh xưa bắt đầu quen sống

với những tiện nghi hiện đại như “ỏnh điện, cửa gương”. Cuộc sống cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của điện gương đó làm ỏt đi sức sống của ỏnh trăng trong tõm hồn con người. Trăng lướt nhanh như cuộc sống hiện đại gấp gỏp, hối hả khụng cú điều kiện để con người nhớ về quỏ khứ. Và anh lớnh đó quờn đi chớnh ỏnh trăng đó đồng cam cộng khổ cựng người lớnh, quờn đi tỡnh cảm chõn thành, quỏ khứ cao đẹp nhưng đầy tỡnh người. Cõu thơ dưng dưng - lạnh lựng - nhức nhối, xút xa miờu tả một điều gỡ bội bạc, nhẫn tõm vẫn thường xảy ra trong cuộc sống. Cú lẽ nào sự biến đổi về kinh tế, về điều kiện sống tiện nghi lại kộo theo sự thay dạ đổi lũng? (liờn hệ: bởi thế mà ca dao mới lờn tiếng hỏi: “Thuyền về cú nhớ bến chăng?”; Tố Hữu, nhõn dõn Việt bắc ở lại cũng băn khoăn một tõm trạng ấy khi tiễn đưa cỏn bộ về xuụi:

Mỡnh về thành thị xa xụi

Nhà cao cũn thấy nỳi đồi nữa chăng? Phố đụng cũn nhớ bản làng

Sỏng đờm cũn nhớ mảnh trăng giữa rừng? )

=> Từ sự xa lạ giữa người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để những giỏ trị vật chất điều khiển chỳng ta....

* Niềm suy tư của tỏc giả và tấm lũng của vầng trăng.

- Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng thật đột ngột, ở vào một thời điểm khụng ngờ. Tỡnh huống mất điện đột ngột trong đờm khiến con người vốn đó quen với ỏnh sỏng, khụng thể chịu nổi cảnh tối om nơi căn phũng buyn đinh hiện đại. Ba động từ “vội, bật, tung” đặt liền nhau diễn tả sự khú chịu và hành động khẩn trương, hối hả của tỏc giả để đi tỡm nguồn sỏng. Và hỡnh ảnh vầng trăng trũn tỡnh cờ mà tự nhiờn, đột ngột hiện ra vằng vặc giữa trời, chiếu vào căn phũng tối om kia, chiếu lờn khuụn mặt đang ngửa lờn nhỡn trời, nhỡn trăng kia.

=> Tỡnh huống gặp lại trăng là bước ngoặt tạo nờn sự chuyển biến mạnh mẽ trong tỡnh cảm và suy nghĩ của nhõn vật trữ tỡnh với vầng trăng. Vầng trăng đến đột ngột đó làm sỏng lờn cỏi gúc tối ở con người, đỏnh thức sự ngủ quờn trong điều kiện sống của con người đó hoàn toàn đổi khỏc.

- Bất ngờ đối diện với vầng trăng, con người đó cú cử chỉ, tõm trạng:

Ngửa mặt lờn nhỡn mặt Cú cỏi gỡ rưng rưng.

- Tư thế “ngửa mặt lờn nhỡn mặt” là tư thế đối mặt: “mặt” ở đõy chớnh là vầng trăng trũn. Con người thấy mặt trăng là thấy được người bạn tri kỉ ngày nào. Cỏch viết thật lạ và sõu sắc!

- Cảm xỳc “rưng rưng” là biểu thị của một tõm hồn đang rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương khi gặp lại bạn tri kỉ. Ngụn ngữ bõy giờ là nước mắt dưới hàng mi. Một tỡnh cảm chừng như nộn lại nhưng cứ trào ra đến thổn thức, xút xa. Cuộc gặp gỡ khụng tay bắt mặt mừng này đó lắng xuống ở độ sõu của cảm nghĩ. Trăng thỡ vẫn phúng khoỏng, vụ tư, độ lượng biết bao, như “bể”, như “rừng” mà con người thỡ phụ tỡnh, phụ nghĩa.

- Trước cỏi nhỡn sỏm hối của nhà thơ, vầng trăng một lần nữa như gợi lờn bao cỏi “cũn” mà con người tưởng chừng như đó mất. Đú là kỉ niệm quỏ khứ tốt đẹp khi cuộc sống cũn nghốo nàn, gian lao. Lỳc ấy con người với thiờn nhiờn - vầng trăng là bạn tri kỉ, là tỡnh nghĩa. Nhịp thơ hối hả dõng trào như tỡnh người dào dạt. Niềm hạnh phỳc của nhà thơ như đang được sống lại một giấc chiờm bao.

- Bài thơ khộp lại ở hỡnh ảnh: “Trăng cứ trũn vành vạnh

...Đủ cho ta giật mỡnh”

- Trăng hiện lờn đỏng giỏ biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào. Ở đõy cú sự đối lập giữa “trũn vành vạnh” và “kẻ vụ tỡnh”, giữa cỏi im lặng của ỏnh trăng với sự “giật mỡnh” thức tỉnh của con người.

+ Trăng trũn vành vạnh, trăng im phăng phắc khụng giận hờn trỏch múc mà chỉ nhỡn thụi, một cỏi nhỡn thật sõu như soi tận đỏy tim người lớnh đủ để giật mỡnh nghĩ về cuộc sống hoà bỡnh hụm nay. Họ đó quờn mất đi chớnh mỡnh, quờn những gỡ đẹp đẽ, thiờng liờng nhất của quỏ khứ để chỡm đắm trong một cuộc sống xụ bồ, phồn hoa mà ớt nhiều sẽ mất đi những gỡ tốt đẹp nhất của chớnh mỡnh.

+ Trăng trũn vành vạnh là hiện diện cho quỏ khứ đẹp đẽ khụng thể phai mờ. Ánh trăng chớnh là người bạn nghĩa tỡnh mà nghiờm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chỳng ta: con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt.

- Sự khụng vui, sự trỏch múc trong lặng im của vầng trăng là sự tự vấn lương tõm dẫn đến cỏi “giật mỡnh” ở cõu thơ cuối. Cỏi “giật mỡnh” là cảm giỏc và phản xạ tõm lớ cú thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vụ tỡnh, bạc bẽo, sự nụng nổi trong cỏch sống của mỡnh. Cỏi “giật mỡnh” của sự ăn năn, tự trỏch, tự thấy phải đổi thay trong cỏch sống. Cỏi “giật mỡnh” tự nhắc nhở bản thõn khụng bao giờ được làm người phản bội quỏ khứ, phản bội thiờn nhiờn, sựng bỏi hiện tại mà coi rẻ thiờn nhiờn. Cõu thơ thầm nhắc nhở chớnh mỡnh và cũng đồng thời nhắc nhở chỳng ta, những người đang sống trong hoà bỡnh, hưởng những tiện nghi hiện đại, đừng bao giờ quờn cụng sức đấu tranh cỏch mạng của biết bao người đi trước.

III. Kết luận:Cỏch 1: Cỏch 1:

Bài thơ “Ánh trăng” là một lần “giật mỡnh” của Nguyễn Duy về sự vụ tỡnh trước thiờn nhiờn, vụ tỡnh với những kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời đó qua. Thơ của Nguyễn Duy khụng hề khai thỏc cỏi đẹp của trăng, nhưng ỏnh trăng trong thơ ụng vẫn mói làm day dứt người đọc - sự day dứt về những điều được và mất, nờn và khụng, khi sống trong cuộc đời. Vẻ đẹp ấy mới chớnh là vẻ đẹp của văn chương cỏch mạng vỡ thơ khụng chỉ ca ngợi vẻ đẹp của thiờn nhiờn, con người mà cũn “dạy” ta cỏch học làm người. Thỡ ra những bài học sõu sắc về đạo lớ làm người đõu cứ phải tỡm trong sỏch vở hay từ những khỏi niệm trừu tượng xa xụi. Ánh trăng thật sự đó như một tấm gương soi để thấy được gương mặt thực của mỡnh, để tỡm lại cỏi đẹp tinh khụi mà chỳng ta tưởng đó ngủ ngon trong quờn lóng.

Cỏch 2: Bài thơ khộp lại nhưng đó để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc.

Nguyễn Duy - một phong cỏch rất giản dị nhưng mang triết lớ sõu xa. Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm người “uống nước nhớ nguồn” õn nghĩa thuỷ chung cựng quỏ khứ.

Bài 7: CON Cề A. Kiến thức cần nhớ.

1. Tỏc giả:

- Chế Lan Viờn (1920 – 1989) tờn khai sinh là Phan Ngọc Hoan, sinh ra ở Quảng Trị nhưng lớn lờn ở Bỡnh Định, là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam. ễng cú những đúng gúp quan trọng cho thơ ca dõn tộc ở thế kỉ XX. Tập thơ đầu tay: “Điờu tàn” (1937) đó đưa tờn tuổi Chế Lan Viờn vào trong số những nhà thơ hàng đầu của phong trào thơ mới.

- Thơ Chế Lan Viờn cú phong cỏch nghệ thuật rừ nột và độc đỏo. Đú là phong cỏch suy tưởng triết lớ, đậm chất trớ tuệ và tớnh hiện đại.

- Chế Lan Viờn cú nhiều sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng hỡnh ảnh thơ. Hỡnh ảnh thơ của ụng phong phỳ, đa dạng, kết hợp giữa thực và ảo, thường được sỏng tạo bằng sức mạnh của liờn tưởng, tưởng tượng, nhiều bất ngờ, kỡ thỳ. Nhưng cũng do những đặc điểm này mà thơ Chế Lan Viờn khụng dễ đi vào cụng chỳng đụng đảo.

2. Bài thơ

- “Con cũ” được sỏng tỏc năm 1962, in trong tập thơ “Hoa ngày thường, chim bỏo bóo” (1967) của Chế Lan Viờn.

- Đõy là bài thơ thể hiện khỏ rừ một số nột của phong cỏch nghệ thuật Chế Lan Viờn. Bài thơ khai thỏc và phỏt triển hỡnh ảnh con cũ trong những cõu hỏt ru quen thuộc, để ngợi ca tỡnh mẹ và ý nghĩa của lời ru với cuộc đời mỗi người.

- Phương thức biểu đạt chớnh: biểu cảm (mượn hỡnh ảnh con cũ để bộc lộ tỡnh cảm). Kết hợp với miờu tả

- Bố cục: Bài thơ chia làm 3 đoạn ứng với sự phỏt triển của hỡnh tượng con cũ, hỡnh tượng trung tõm xuyờn suốt bài thơ, trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ thơ bộ đến trưởng thành và suốt cả đời người.

+ Đoạn 1: Hỡnh ảnh con cũ qua những lời ru tuổi ấu thơ

+ Đoạn 2: Cỏnh cũ đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nờn gần gũi và sẽ theo cựng con người trờn mọi chặng đường của cuộc đời.

+ Đoạn 3: Từ hỡnh ảnh con cũ, suy ngẫm và triết lớ về ý nghĩa của lời ru và lũng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.

Một phần của tài liệu On vao 10 neu chua thi hay tai ve (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w