THÂN BÀI: (tham khảo bài phõn tớch trờn) C Kết luận:

Một phần của tài liệu On vao 10 neu chua thi hay tai ve (Trang 90 - 91)

- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm

B. THÂN BÀI: (tham khảo bài phõn tớch trờn) C Kết luận:

C. Kết luận:

- “Viếng lăng Bỏc” là một bài thơ đẹp về hỡnh ảnh thơ, hay về cảm xỳc… gõy xỳc động sõu xa trong lũng người đọc.

- Bằng cỏch sử dụng điờu luyện những biện phỏp tu từ một cỏch sỏng tạo, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm ngọt ngào đằm thắm lại rất giản dị, chõn thành đối với Bỏc.

- Xin nguyện như Viễn Phương, sống một cuộc đời đẹp để trở thành những bụng hoa đẹp dõng lờn Bỏc.

Đề 2: Hãy làm rõ những tình cảm chân thành và tha thiết của nhân dân ta với Bác

Hồ đợc thể hiện qua bài thơ : Viếng Lăng Bác của Viễn Ph“ ” ơng.

I Mở bài :

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử thân yêu nhất của dân tộc Việt Nam suốt bao thập kỷ qua. Ngời là hiện thân cho những gì cao đẹp nhất của dân tộc. Lăng Bác là nơi lu giữ những hình ảnh thân thơng về Ngời. Nhiều ngời đã làm thơ về Bác và lăng Bác. Trong đó “Viếng lăng Bác”của nhà thơ Viễn Phơng là một trong những bài thơ viết về

lãnh tụ hay nhất. Bài thơ đợc viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Bác đợc hoàn thành sau khi Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất, đồng bào miền Nam có thể thực hiện mong ớc đợc viếng lăng Bác. Nhà thơ Viễn Phơng cũng ở trong số đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam ra viếng Bác. Trong niềm xúc động thiêng liêng, thành kính pha lẫn nỗi xót đau, nhà thơ đã viết bài thơ này. Bài thơ đã thể hiện đợc những tình cảm chân thành và tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ kính yêu.

II Thân bài

Khổ 1 : Cảm xúc của tác giả khi đến thăm lăng Bác

- Khi đến thăm lăng Bác, tác giả chứa chan cảm xúc. Mạch cảm xúc ấy đợc mở đầu bằng lời thơ tự sự :

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

- Câu thơ thật giản dị thân quen với cách dùng đại từ xng hô “con” rất gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thơng. Ta cảm tởng giọng thơ tác giả run run khi thốt lên từ “con” gần gũi mà thân thơng biết mấy. Tâm trạng của Viễn Phơng bây giờ là tâm trạng của ngời con ra thăm cha sau bao năm xa cách, mong mỏi nh Tố Hữu đã từng viết : “Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”. Song ớc nguyện ấy không thành vì ngời cha ấy mãi mãi không còn nữa. Câu thơ giản dị, chân thành và xúc động biết bao! Dòng cảm xúc nh vỡ òa, chan chứa sau bao tháng năm kìm nén.

- Tác giả sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” mong sao giảm nhẹ đợc nỗi đau th- ơng, mất mát ấy để ta thấy rằng trong tiềm thức của tác giả, Bác Hồ vẫn còn sống mãi. Nhng dờng nh sự thật Bác đã đi xa là nỗi đau quá đỗi lớn lao khiến Viễn Phơng không khỏi xót xa, xúc động.

- Từ tâm trạng ấy, tác giả nhìn ra xa : “Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát”. Nh thơà bắt gặp một hình ảnh thân thuộc mà bao năm in vào tâm hồn mỗi ngời dân Việt Nam : hình ảnh hàng tre. Gặp lại hàng tre ấy, nhà thơ có cảm giác thân thuộc nh đợc trở về quê hơng, trở về cội nguồn. Hàng tre ấy nh tỏa bóng mát rời rợi trên con đờn dẫn vào lăng Bác và nh bao bọc ôm lấy bóng hình của Ngời – vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc. Nh vậy hàng tre cũng là biểu tợng cho đất nớc, quê hơng và tất cả nh hội tụ lại đây để canh cho giấc ngủ của Ngời

-Bởi vậy tác giả bật lên câu cảm thán : Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam!”

- “Ôi!” Thể hiện sự xúc động của nhà thơ trớc hình ảnh cây tre. Cây tre bình dị, mộc mạc, chân quê mà bên trong nh tiềm tàng một sức sống dai dẳng : “Bão táp ma sa vẫn thẳng hàng”. Phải chăng đó cũng là sức sống của dân tộc Việt Nam ? Sức sống ấy cũng dồi dào nh màu xanh của sự kiên cờng, bất khuất, không lùi bớc trớc kẻ thù.

- Thật tài tình khi tác giả sử dụng hình ảnh “hàng tre” vừa mang ý tả thực lại vừa mang ý ẩn dụ. Cây tre tuy gầy guộc song vẫn hiên ngang. Đó cũng chính là dân tộc Việt Nam tuy nhỏ bé nhng rất kiên cờng, sắt son.

=>Đến thăm lăng Bác, gặp lại hình ảnh hàng tre, tác giả vô cùng xúc động. Đó là sự tiếc thơng bùi ngùi khi đợc gặp Bác song Bác đã đi xa. Song đó không chỉ là tình cảm riêng của tác giả mà còn của cả dân tộc Việt Nam đối với Bác.

Một phần của tài liệu On vao 10 neu chua thi hay tai ve (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w