Nghệ thuật nhõn hoỏ đó diễn tả sõu sắc và cảm động tỡnh mẹ yờu con Ngườ

Một phần của tài liệu On vao 10 neu chua thi hay tai ve (Trang 47 - 50)

mẹ Tà ụi lấy thõn mỡnh làm nụi, vai gầy làm gối và ru con khụng chỉ bằng lời ru thụng thường như mọi lời ru của cuộc sống thanh bỡnh mà ru con bằng lời ru thầm từ trỏi tim, từ tỡnh yờu con tha thiết sõu thẳm trong lũng mẹ. Âm vang lũng mẹ cất thành lời ru đầy xỳc cảm..

- Lũng yờu con gắn liền với tỡnh thương bộ đội: “Mẹ thương A -Kay, mẹ thương bộ đội”

Điệp ngữ “mẹ thương” xuất hiện trong cõu thơ ngắt hai vế đều đặn đó cho thấy người mẹ thương con như thương bộ đội, lũng yờu con gắn liền với tỡnh yờu người khỏng chiến.

- Vỡ thế nờn trong những lời mẹ ru con ta thấy được những ước mơ của mẹ: “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần

Mai sau con lớn vung chày lỳn sõn”

-> Người mẹ Tà ễi mong cú gạo để nuụi bộ đội, mong con khụn lớn để làm ra lỳa gạo gúp phần nuụi bộ đội bởi cuộc sống của những người Tà ụi những năm chống Mĩ cũn bao cơ cực, thiếu thốn. -> Điều ước ấy thật chõn thật và cao quý vỡ đú là điều mong mỏi của người mẹ lao động nghốo cho khỏng chiến.

2 Phõn tớch khỳc hỏt ru thứ 2.

Hỡnh ảnh người mẹ Tà ễi với cụng việc lao động sản xuất trờn chiến khu. “Mẹ tỉa bắp trờn nỳi Ka -lưi”

Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ nhỏ”

- Sự tương phản giữa “lưng nỳi” và “lưng mẹ” gợi ra rất rừ sự nhọc nhằn, vất vả của người mẹ lao động giữa nỳi rừng mờnh mụng.

- Đặc biệt trong đoạn này cú hai cõu thơ rất gợi cảm:

“Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng”

“Mặt trời của mẹ” là một ẩn dụ độc đỏo, cú ý nghĩa sõu sắc. Nếu như mặt trời của bắp đem lại hạt mảy hạt chắc thỡ em Cu Tai là mặt trời của mẹ. Cu Tai là nguồn hạnh phỳc ấm ỏp vừa gần gũi vừa thiờng liờng của đời mẹ. Chớnh em đó gúp phần sưởi ấm lũng mẹ, đó nuụi giữ lũng tin yờu, hy vọng và ý chớ của mẹ trong cuộc sống.

- Sự sống của A -Kay cũng là sự sống của buụn làng. Bởi thế cũng rất tự nhiờn khi: “ mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đúi”. Dõn làng đang đúi khổ - cuộc sống của người Tà ụi những năm chống Mĩ cũn bao cơ cực, thiếu thốn, mẹ muốn cưu mang, chia sẻ. Sức mạnh của tỡnh thương yờu cộng đồng sẽ giỳp mẹ vượt lờn tất cả. Bàn tay mẹ cần mẫn “trỉa bắp”, gieo mầm sự sống với niềm mong mỏi thật bỡnh dị: “con mơ

cho mẹ hạt bắp lờn đều.

Mai sau con lớn phỏt mười ka-lưi”.

Tỡnh cảm thương yờu ấy đó thăng hoa trong những ước mơ về sự sống buụn làng - mong được mựa và chứa đựng niềm mong ước về tương lai của con- cú sức khoẻ làm nương giỏi. Đú là một điều ước giản dị, chõn thật, chớnh đỏng của người mẹ Tà ễi.

=> Tỡnh thương gắn liền với những điều ước đú đó núi với ta về một người mẹ giàu tỡnh thương người và luụn biết sống vỡ người khỏc.

3. Phõn tớch khỳc hỏt ru thứ 3.

- Cảm hứng của khỳc hỏt ru cuối gắn liền với hiện thực khốc liệt và khẩn trương của cuộc khỏng chiến chống Mĩ, với nhịp sống ở chiến khu Trị - Thiờn. Hènh ảnh người mẹ Tà ễi trong đoạn thơ này cú một sự thay đổi, khụng chỉ yờu thương con mà cũn hành động vỡ tỡnh yờu một cỏch dứt khoỏt mạnh mẽ:

“Mẹ đi chuyển lỏn mẹ đi đạp rừng. Mẹ địu em đi để giành trận cuối

Từ trờn lưng mẹ em tới chiến trường”

- Hai động từ “đi” đó gợi tả tư thế chủ động với những cụng việc tiếp sức chiến đấu: “chuyển lỏn, đạp rừng”. Con người trong tư thế đối mặt với kẻ thự, quyết tõm chiến đấu giữ đất, giữ rừng. Người mẹ thật can đảm và dũng cảm cựng với “anh trai

cầm sỳng, chị gỏi cầm chụng” và “em Cu -Tai cũng theo mẹ vào trận cuối”.Những

cõu thơ hừng hực tinh thần bất khuất của người dõn tộc miền Tõy Thừa Thiờn, đem lại cảm hứng lạc quan của cuộc chiến đấu chống Mĩ. Sự trưởng thành từ nhận thức đến hành động của mỗi con người đó được khẳng định bằng hai cõu thơ thật khoẻ khoắn:

“Từ trờn lưng mẹ, em đến chiến trường Từ trong đúi khổ, em vào Trường Sơn”

- Người mẹ Tà -ễI muốn gúp cụng sức của mỡnh vào việc bảo vệ Tổ Quốc bởi giặc Mĩ với dó tõm “đuổi ta phải dời con suối”- khụng để cho gia đỡnh, bản làng của mẹ được sống bỡnh yờn.

=> Từ tỡnh thương con, thương bộ đội đến tỡnh thương làng, thương đất nước, ta thấy tỡnh thương của mẹ ngày càng rộng mở, người mẹ thật giầu đức hi sinh.

- Đú là cơ sở cho những ước mơ thật đẹp: “Con mơ cho mẹ được thấy Bỏc Hồ. Mai sau con lớn làm người Tự do”

Trong tỡnh cảm của người Tà -ụi cũng như của những người con Miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ thỡ Bỏc Hồ - người cha của dõn tộc luụn là nguồn động viờn, là biểu tượng của chiến thắng, là hỡnh ảnh của đất nước tự do. Bởi vậy mong được gặp Bỏc là cảm xỳc thường trực,dự cho lỳc này Bỏc đó mất, bởi lẽ chỉ cú thống nhất mẹ mới được ra với Bỏc. Giấc mơ đẹp gắn liền với ước mơ giành trọn vẹn non sụng, thoả lũng Bỏc mong. Lời ru kết lại cựng hỡnh ảnh em Cu -Tai của tương lai là “người Tự do” của một đất nước hoà bỡnh. Đú cũng là mong ước chung của nhõn dõn, của những người Việt Nam yờu nước.

=>Người mẹ Tà ễi quả là một người mẹ yờu nước nồng nà và luụn tha thiết với độc lập tự do của Tổ Quốc.

C. Kết luận:

- Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đó tạo ra được những cảm xỳc đồng điệu với bao người con miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, núi lờn trọn vẹn vẻ đẹp và tõm tư của người dõn tộc miền Tõy Thừa Thiờn trung dũng kiờn cường, thuỷ chung với cỏch mạng. Cảm xỳc bỡnh dị trong sỏng với hỡnh tượng người mẹ đó làm nờn sức hấp dẫn riờng của tỏc phẩm. Từ ngụn ngữ đến hỡnh ảnh thơ đều đậm chất dõn tộc, đem đến cho người đọc những cảm nhận đặc biệt thương mến cựng hoà theo lời ru cho giấc ngủ thanh bỡnh của em bộ Tà ụi.

- Bài thơ toỏt lờn tinh thần lạc quan cỏch mạng, kết đọng những õn tỡnh sõu lắng của nhà thơ về nhõn dõn đất nước cũng như niềm tin vào thắng lợi cuối cựng của cuộc khỏng chiến chống Mĩ.

Đề tập làm văn số 2: Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn

Khoa Điềm là khỳc hỏt yờu thương con, khỳc ca đầy khỏt vọng của người mẹ Tà ễi trong những năm thỏng khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.

Phõn tớch bài thơ để làm rừ điều đú.

Một phần của tài liệu On vao 10 neu chua thi hay tai ve (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w