Cõu 1: Hóy nờu nhận xột về hỡnh ảnh tượng trưng của hỡnh tượng “bếp lửa”
Gợi ý: Hỡnh ảnh bếp lửa vốn là hỡnh ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà
nhen lửa nấu cơm. Nhưng bếp lửa lại trở thành hỡnh ảnh tượng trưng, gợi lại tất cả những kỉ niệm ấm ỏp của hai bà chỏu. Lửa thành ra ngọn lửa tỡnh yờu, lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tỡnh bà chỏu, tỡnh quờ hương đất nước. Bếp lửa mà người bà ấp iu hay chớnh là tỡnh yờu thương mà bà nõng niu dành tất cả cho chỏu, từ việc dạy chỏu làm, chăm chỏu học, bảo chỏu nghe. Bếp lửa cũng là nơi bà nhúm lờn tỡnh cảm,
khỏt vọng cho người chỏu. Nhúm lửa do đú cũng vừa cú nghĩa thực, vừa cú ý nghĩa tượng trưng.
Cõu 2: Phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của điệp từ “nhúm” trong khổ thơ sau
“Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhúm niềm yờu thương khoa sắn ngọt bựi
Nhúm nồi xụi gạo mới xẻ chung vui Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ”
- Điệp từ “nhúm” được nhắc lại 4 lần làm toả sỏng hơn nột “kỡ lạ” và thiờng
liờng bếp lửa. Bếp lửa của tỡnh bà đó nhúm lờn trong lũng chỏu bao điều thiờng liờng, kỡ lạ. Từ “nhúm” đứng đầu mỗi dũng thơ mang nhiều ý nghĩa: Từ bếp lửa của bà những gỡ được nhúm lờn, khơi lờn?
+ Khơi dậy tỡnh cảm nồng ấm
+ Khơi dậy tỡnh yờu thương, tỡnh làng nghĩa xúm, quờ hương
+ Khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ, bà là cội nguồn của niềm vui, của ngọt bựi nồng đượm, là khởi nguồn của những tõm tỡnh tuổi nhỏ.
=> Đú là bếp lửa của lũng nhõn ỏi, chia sẻ niềm vui chung.
TẬP LÀM VĂN
Đề bài: suy nghĩ về bài thơ “bếp lửa” của Bằng Việt 1. Tỡm hiểu đề:
- Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ - Vấn đề nghị luận: tỡnh cảm bà chỏu
- Cỏch nghị luận: suy nghĩ: xuất phỏt từ sự cảm thụ cỏ nhõn đối với bài thơ, khỏi quỏt thành những thuộc tớnh tinh thần cao đẹp của con người.
2. Tỡm ý :
- tỡnh yờu quờ hương núi chung trong cỏc bài thơ đó học, đó đọc
- tỡnh yờu quờ hương với nột riờng trong bài thơ “bếp lửa” của Bằng Việt.