Về phía ngđn hăng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới (Trang 83 - 87)

II. Kết quả sử dụng vốn

4. Cần có dự ân vă biện

3.4.1. Về phía ngđn hăng

3.4.1.1. Thủ tục hồ sơ vay vốn còn phức tạp

Đảng vă Nhă nước hiện nay rất quan tđm đến việc lăm sao để cải tiến, đơn giản hoâ câc thủ tục hồ sơ tín dụng cho hộ gia đình nông dđn vay vốn. Mục đích của vấn đề lă lăm sao để nông dđn được tiền vay của NH thuận lợi nhất vă nhanh chóng nhất mă không phải chờ đợi lđu vă đi lại nhiều lần, qua nhiều cửa.

Bản thđn hộ nông dđn họ mong muốn thủ tục vay vốn đơn giản hơn, trong đó có những nội dung thông tin kinh tế phù hợp với trình độ quản lý của hộ sản xuất, để họ thực hiện thuận lợi những thủ tục quy định, được giải quyết vốn nhanh, kịp thời phục vụ cho sản xuất. tuy nhiín hiện nay hồ sơ thủ tục vay vốn đê đơn giản nhưng chưa được hoăn thiện nhằm đảm bảo an toăn vay vốn, giảm âp lực công việc cho CBTD vă kế toân cho vay giảm nhiều phiền hă cho khâch hăng vay vốn. Cụ thể quy trình thủ tục của hộ nông dđn vay vốn còn tồn tại câc nhược điểm sau:

- Mẫu biểu quy định đối với câc hộ sản xuất quâ nhiều

Ví dụ: đối với hộ vay vốn trín 10 triệu đồng thì bắt buộc phải âp dụng hình thức bảo đảm bằng tăi sản. Do đó hồ sơ vay vốn gồm có:

+ Giấy đề nghị vay vốn

+ Phương ân, dự ân sản xuất kinh doanh + Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay

+ Biín bản xâc định giâ trị tăi sản gắn liền trín đất + Hợp đồng tín dụng

+ Bâo câo thẩm định, tâi thẩm định (của ngđn hăng)

Nội dung thông tin kinh tế quy định quâ phức tạp trùng lặp câc mẫu kiểu, không phù hợp với khả năng quản lý của hộ sản xuất, câc nội dung thông tin thiết thực đối với ngđn hăng như: thực trạng về kết quả SXKD, quy mô sản xuất, dự kiến sản xuất, nhu cầu vốn của hộ trong năm tới thì lại không có.

Để vay được vốn của NH thì hộ gặp nhiều khó khăn trong việc hoăn tất hồ sơ thủ tục, phải ký 7 chữ ký, phải đi đóng 5 dấu tại UBND địa phương. Vì vậy hồ sơ cho vay đối với hộ cần phải đơn giản thủ tục dễ hiểu, dễ lăm, đânh dấu nhiều viết ít, qua ít cửa xâc nhận vă cần phải hoăn thiện sớm.

Nếu hộ sản xuất nông lđm ngư, diín nghiệp (không phđn biệt thănh thị nông thôn) vay đến 10 triệu chủ trang trại sản xuất có tính chất hăng hoâ vay đến 20 triệu, hộ sản xuất tôm giống vay 50 triệu đồng được phĩp cho vay tín chấp (không cần thế chấp tăi sản) Ngđn hăng chỉ hơn giữ Giấy xâc nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy xâc nhận đất không có tranh chấp lăm căn cứ cho vay. Thực tế đê nảy sinh vấn đề xâc nhận chưa xâc thực thiếu trâch nhiệm từ chính quyền địa phương.

Mặt khâc, cho vay không phải thế chấp tăi sản có thể xảy ra câc trường hợp cho vay chồng chĩo nhiều nguồn vốn của câc tổ chức khâc nhau. Một hộ vay nhiều nơi như: NHNo&PTNT, NHCSXH, hội phụ nữ....dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn kĩm hiệu quả, khó khăn trong việc hoăn trả.

Theo quyết định 67/1999/QĐ-TTg việc xử lý rủi ro được quy định: vốn cho vay phât triển nông nghiệp vă nông thôn trong trường hợp bị thiệt hại do nguyín nhđn khâch quan bất khả khâng như: bêo, lụt, hạn hân, dịch bệnh. Nhă nước có chính sâch xử lý thiệt hại cho người vay vă NH cho vay (xoâ, miễn, khoanh, dên nợ tuỳ theo mức độ thiệt hại). Điều năy đê không trânh khỏi hiện trạng một số khâch hăng ỷ lại văo chủ trương của Nhă nước một câch quâ đâng để trốn trânh nghĩa vụ hoăn trả nợ cho vay NH.

3.4.1.3. Hệ thống thông tin khâch hăng còn yếu kĩm

Khi bắt tay cho vay hộ nông dđn, việc quản lý hồ sơ khâch hăng, nắm bắt thông tin về hộ vay vốn chỉ đơn giản lă số hộ, số tiền, diện tích đầu tư, vật nuôi đầu tư, chứ chưa chú trọng thực sự đến hiệu qủa của công tâc cho vay.

NHNo thực hiện đa dạng hoâ đối tượng đầu tư, một hộ nông dđn có thể sử dụng một tăi sản để đảm cho nhiều món vay, doanh số cho vay tăng, số lượt hộ vay vốn tăng vă số hộ nông dđn có quan hệ tín dụng ngăy căng tăng lín lăm cho công tâc quản lý khâch hăng vă phđn loại khâch hăng trở nín khó khăn phức tạp. Thông tin về khâch hăng vẫn còn nghỉo năn.

Quan hệ thông tin lẫn nhau về khâch hăng vay vốn giữa NH trong cùng địa băn chưa được thực hiện tốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, thiếu sự kiểm tra để xảy ra tình trạng một khâch hăng vay nhiều NH trong cùng một hệ thống, lập hồ sơ giả để vay vốn nhiều NH, trong cùng một thời gian nhưng không phât hiện ra.

Nhìn chung thực hiện công tâc thông tin khâch hăng chưa đạt yíu cầu, chưa được quan tđm nhiều, chưa cập nhật kịp thời thường xuyín, còn sai sót trong truyền dữ liệu trong thời gian quy định. Năng lực của cân bộ tín dụng còn thấp.

Trong công tâc thẩm định cho vay vốn còn xảy ra nhiều sai sót do kỷ năng thẩm định cho vay vốn hạn chế, đang nặng về giâ trị tăi sản thế chấp bất động sản, trình độ nhận thức vă trâch nhiệm phâp lý của phần lớn cân bộ tín dụng còn hạn chế, xem nhẹ câc yếu tố ghi trín hồ sơ đặc biệt lă hồ sơ phâp lý (ghi thừa, thiếu, viết chỉn, gạch, tẩy, xóa lă chuyện bình thường....) văn bản chế độ về tín dụng được thay đổi thường xuyín CBTD không tự giâc nghiín cứu khoa học, khi lăm việc thường học tập câch lăm truyền thống lẫn nhau, không đối chiếu với quy đinh hiện hănh nín hầu hết câc dạng sai sót giống nhau, kĩo dăi triền miín. Khi kiểm tra phât hiện thì chỉ quan tđm việc sửa sai việc đê rồi, không có biện phâp ngăn chặn “sai đến đđu sửa đến đó”, chỉ chấn chỉnh được một phần “ngọn” chứ chưa chấn chỉnh tại “gốc”.

Do vậy biện phâp trước mắt chi nhânh NHNo&PTNT Quảng Bình cần nđng cao nhận thức, trâch nhiệm của cân bộ đặc biệt cần tổ chức đợt tập huấn nghiệp vụ lại cho CBTD để nắm vững những nguyín lý biện phâp tín dụng cơ bản hiện hănh.

3.4.1.4. Lêi suất cho vay còn cao

Mọi khoản cho vay đều liín quan tới chi phí giao dịch vă rủi ro. Hoạt động cho vay đối với hộ nông dđn được cho lă “đắt hơn” do chi phí giao dịch cao hơn, quy mô vay nhỏ, rủi ro cho vay cao hơn. Do vậy thực tế lêi suất cho vay của NH cho vay còn cao hơn so với tỷ suất sinh lợi của ngănh nông nghiệp nói chung nín nông dđn thường hay do dự trước khi vay vốn. Trín thực tế NH không chủ trương

quy định vă cũng không khuyến khích việc cho vay với mức lêi suất cao. Do vậy, để giúp đỡ nông dđn có thể vay vốn để sản xuất một câch có hiệu quả thì NH cần có những quyết định về mức lêi suất cho vay thật phù hợp với tình hình sản xuất hiện nay của bă con. Mặt khâc, NH cần phải tiếp tục nđng cao năng lực quản lý vă giảm chi phí hoạt động của NH, cần phải giảm bớt câc khoản thuế về vốn, những khoản nộp ngđn sâch nhă nước, giảm lêi suất huy động vốn để giảm lêi suất cho vay…

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w