Bảng 8: Lêi suất cho vay của một số tổ chức tín dụng chính thống tại thănh phố Đống Hới năm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới (Trang 60 - 68)

thống tại thănh phố Đống Hới năm 2005

ĐVT: %

Đối tượng NHNo & PTNT NH CSXH QTDND

Ngắn hạn 1,05 0,5 1,10

Trung hạn 1,20 0,5 1,20

(Nguồn: NHNo&PTNT, NHCSXH, QTDND Quảng Bình)

Nhìn văo bảng 8 chúng ta có thể thấy mức lêi suất cho vay của QTDND lă cao nhất nguyín nhđn lă do Quỹ tín dụng phải huy động vă cho vay tại chỗ vă không được Nhă nước bảo hộ như Ngđn hăng chính sâch xê hội, mức lêi suất ngđn hăng chính sâch xê hội lă mong muốn của nhiều hộ nông dđn. Tuy vậy câc ngđn hăng vẫn còn phải tạo ra thu nhập để duy trì quâ trình kinh doanh của mình, câc ngđn hăng cũng phải đưa ra mức lêi suất mă đảm bảo khả năng thanh toân của hai bín. Mức lêi suất của NHNo&PTNT không phải lă quâ lớn, mức lêi suất năy đảm bảo khả năng thanh toân của ngđn hăng bằng chứng lă NHNo&PTNT lă một trong số câc ngđn hăng thương mại hoạt động khâ hiệu quả trong hệ thống ngđn hăng.

Mức lêi suất của QTDND cao nhưng tại sao vẫn có thể cho nông dđn vay. Đó lă do đồng thời phât huy những lợi thế: nhanh chóng, thuận tiện, “3 tại chỗ”, (huy động tại chỗ; cho vay tại chỗ; kiểm tra, giâm sât, quản lý tại chỗ), “4 đi cùng” (cùng mục tiíu, cùng tham gia quản lý, cùng chia sẻ trâch nhiệm vă cùng hưởng lợi).

3.3.4.Hoạt động cho vay hộ nông dđn thănh phố Đồng Hới qua 3 năm 2003-2005

xuất hăng hoâ vă chú trọng cđy trồng có giâ trị kinh tế cao tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, hình thănh câc vùng chuyín canh sản xuất lúa gạo, trồng hoa, trồng rau, trồng cđy ăn quả, cđy công nghiệp vă nuôi trồng thuỷ sản đê bước đầu có những kết quả thiết thực. Tuy nhiín, đời sống của nhđn dđn còn nghỉo, sản xuất chăn nuôi còn bấp bính do thiín tai dịch bệnh. Do đó, thu nhập của người dđn không ổn định từ đó vốn để đầu tư cho phât triển kinh tế hộ còn nhỏ, chưa dâm đầu tư hoặc có đầu tư đi nữa thì vẫn còn rụt rỉ vì tđm lý không thu hồi được vốn. Nhưng đến khi có quyết định 67/QĐ-TTg vă hai nghị quyết liín tịch 2308, 02 mức cho vay đến 10 triệu đồng không cần thế chấp tăi sản, với chủ trương lă 100% hộ sản xuất có như cầu vay vốn được vay vốn ngđn hăng nông nghiệp thì vốn của ngđn hăng nông nghiệp đê đến với nông dđn thuận lợi vă kịp thời, đâp ứng nhu cầu vốn để người dđn mạnh dạn phât triển sản xuất, mở mang thím ngănh nghề, góp phần giải quyết công ăn việc lăm, tăng thím thu nhập, đời sống nhđn dđn được cải thiện, hạn chế được câc tệ nạn xê hội, góp phần thực hiện thắng lợi cuộc vận động xoâ đói giảm nghỉo của thănh phố cũng như của tỉnh. Để hiểu rõ hơn tình hình của NHNo&PTNT Quảng Bình ta đi văo phđn tích câc chỉ tiíu cụ thể được thể hiện qua bảng 9.

Trước hết có thể thấy trong 3 năm 2003 – 2005 số hộ vay vốn đê giảm xuống từ 9.593 người văo năm 2003 xuống còn 6.749 người năm 2004 vă tiếp tục giảm trong năm 2005 chỉ còn 5.722 người. Tuy nhiín nhìn văo đđy chưa thể kết luận rằng ngđn hăng đê không lăm tốt công tâc cung cấp tín dụng cho câc hộ nông dđn. Nguyín nhđn lă cho số hộ vay liín tục giảm xuống lă văo thâng 3 năm 2003 NHCSXH tâch khỏi NHNo & PTNT Quảng Bình thì gần như toăn bộ hộ nghỉo thănh phố cung cấp bởi NHCS. Bín cạnh đó, NHCS lại cho vay với lêi suất ưu đêi chỉ bằng một nữa lêi suất của NHNo.

Năm 2004, Ngđn hăng chính sâch xê hội Quảng Bình đê giải ngđn ồ ạt với số lượng vốn khâ lớn trong lúc lại không phđn định rõ hộ nghỉo, cho vay chồng chĩo, trùng lặp sang câc đối tượng khâ, hộ giău đê lăm đâng kế số lượng khâch hăng của ngđn hăng nông nghiệp. Năm 2005, mặc dù số lượt hộ vay giảm 1027 lượt tương ứng giảm 15,22% so với năm 2004 nhưng tốc độ giảm chậm hơn đê

chứng tỏ ngđn hăng đê có sự số gắng trong công tâc tìm kiếm khâch hăng chiếm lĩnh lại phần năo thị phần đê mất đi. Vì vậy, sẽ không mđu thuẫn đi đến kết luận: số lượt hộ vay qua câc năm có giảm nhưng lại lă dấu hiệu của sự phât triển vă mở rộng hoạt động tín dụng của ngđn hăng nông nghiệp vă phât triển nông thôn Quảng Bình.

Điều đâng nói ở đđy lă dù số lượt hộ vay giảm nhưng doanh số cho vay vă số dư nợ liín tục tăng trong 3 năm. Điều năy phản ảnh một phần năo đó sự tăng lín của hạn mức tín dụng đối với mỗi hộ. Năm 2004, doanh số cho vay toăn thănh phố lă 192.336 triệu với tốc độ tăng 38,10% hay tăng 53.066 triệu so với năm 2003. Năm 2005, doanh số cho vay tăng nhưng tăng chậm hơn so với năm 2004 cụ thể tăng 24.880 triệu đồng. Nguyín nhđn của việc tăng chậm năy lă do năm 2005 số hộ vay trung hạn chững lại. Qua điều tra thực tế được biết, một số hộ vay vốn trung hạn ở năm 2005 do hạn chế về khả năng sản xuất, lại gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh do dịch bệnh trong chăn nuôi vă nuôi thuỷ sản, ảnh hưởng của cơn bêo số 7 vă số 8, từ đó không dâm vay vốn tiếp hoặc ngđn hăng không cho vay để họ mở rộng sản xuất năm 2005.

Trong chỉ tiíu doanh số cho vay ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn vă trung hạn tăng nhưng tỷ trọng khâc nhau. Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn giảm từ 78% năm 2003 xuống còn 56,46% năm 2005 trong khi tỷ trọng doanh số cho vay trung hạn trong doanh số cho vay chung lại tăng với tỷ lệ tương ứng. Mặc dù hiện cho vay ngắn hạn đang lă chủ yếu ở ngđn hăng nhưng với tỷ trọng như vậy cho thấy ngđn hăng cũng rất chú trọng đến việc tăng cường cho vay trung hạn để hộ nông dđn có cơ sở vật chất bước đầu để tiến hănh sản xuất.

Một điều dễ nhận thấy nữa lă, ngđn hăng không cho vay dăi hạn hộ nông dđn. Lý do lă cho vay dăi hạn có rủi ro cao, hơn nữa vòng quay của vốn chậm trong khi không riíng gì ngđn hăng nông nghiệp vă phât triển nông thôn Quảng Bình mă câc ngđn hăng thương mại khâc đều muốn quay vòng vốn nhanh.

Dư nợ cho vay hộ nông dđn câc năm tăng lín chứng tỏ vốn đầu tư của ngđn hăng cho câc hộ lớn. Năm 2003 lă 128.034 triệu đồng vă tăng lín 191.310 triệu

đồng vâo năm 2005. Nhưng ở đđy có sự biến động trong cơ cấu dư nợ ngắn hạn vă trung hạn. Nhìn chung tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong dư nợ chung giảm xuống, cón tỷ trọng dư nợ trung hạn lại có xu hướng tăng lín.

Bín cạnh dư nợ tăng lín thì nợ quâ hạn cũng tăng lín. Trong đó tỷ trọng nợ quâ hạn trung hạn trong cơ cấu nợ quâ hạn thấp vă ngăy căng giảm. Năm 2003 chiếm 46,94% nhưng đến năm 2005 chỉ còn lại 36,69%. Trong khi đó tỷ trọng nợ quâ hạn trung hạn tăng từ 53,06% năm 2003 lín 59,91% năm 2004 vă 63,31% năm 2005. Qua đđy cho thấy số hộ vay ở hình thức ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn hơn so với trung hạn tuy nhiín khả năng trả nợ của họ lại thấp hơn nhiều. Như vậy, việc cho câc hộ nông dđn vay ở hình thức trung hạn hoạt động tốt hơn. Do đó, cân bộ tín dụng trước khi cho vay vốn cần thẩm định kỹ vă xĩt xem nín cho nông dđn vay vốn ở hình thức năo cho hợp lý đồng thời mang lại kết quả cao cho ngđn hăng như người dđn. Đđy cũng lă nhược điểm của chi nhânh trong công tâc thu hồi nợ, đồng thời do người dđn chưa nhận thức rõ trâch nhiệm quyền hạn của mình trong vấn đề vay vốn.

Tóm lại, câc hộ nông dđn ở thănh phố Đồng Hới đều có xu hướng vay trung hạn, chứng tỏ bă con xđy dựng được cho mình những phương hướng sản xuất kinh doanh mang tính lđu dăi vă hiệu quả hơn góp phần văo nđng cao thu nhập va thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xê hội toăn thănh phố. Trong điều kiện nguồn vốn cho vay trung hạn tại ngđn hăng không nhiều nhưng ngđn hăng vẫn cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho bă con có thể vay vốn với số lượng nhiều hơn, thời gian dăi hơn. Đđy lă sự nổ lực cố gắng vă cũng lă thănh tích chủ quan của ngđn hăng.

3.3.5.Tình hình cho vay vốn của NHNo&PTNT Quảng Bình đến câc hộ điều tra ở xê Đức Ninh vă Nghĩa Ninh

Để đânh giâ được nhu cầu vốn cho hộ nông dđn cũng như tìm ra câc giải phâp đâp ứng cụ thể hữu hiệu, ngoăi việc đânh giâ chung tình hình kinh tế xê hội, còn phải tìm hiểu thực trạng kinh tế đời sống của mỗi gia đình nông dđn, nguyện vọng vă khả năng sử dụng câc nguồn vốn văo mục đích kinh doanh của

họ. Đặc biệt trong thời kỳ thănh phố đang tiến hănh công nghiệp hoâ-hiện đại hoâ, khi công tâc xoâ đói giảm nghỉo đang lă vấn đề cấp bâch để tăng cường vă phât huy nổ lực của mỗi gia đình.

Với mục đích đó, tôi đê tiến hănh điều tra chi tiết hộ gia đình tại hai xê Đức Ninh, Nghĩa Ninh thuộc thănh phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình.

3.3.5.1.Thực trạng kinh tế - đời sống câc hộ gia đình tại hai xê Đức Ninh vă Nghĩa Ninh

Câc hộ được điều tra câc thông số thuộc ba nhóm thông tin chính lă: -Thông tin chung.

-Thông tin về sản xuất -Thông tin về tín dụng.

a. Thông tin chung

Đức Ninh trong 26 hộ được điều tra có 25 hộ lăm nông nghiệp trong đó có 9 hộ có thím nghề phụ vă hai hộ buôn bân nhỏ một hộ kết hợp ngănh y, nghề phụ chủ yếu lă lăm thuí vă thợ xđy.

Nghĩa Ninh có 100% hộ nông nghiệp, trong đó có 8 hộ có nghề phụ, một số hộ kết hợp buôn bân nhỏ vă câc ngănh nghề.

*Tình hình nhđn khẩu vă lao động của hộ điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lao động lă yếu tố đầu văo quan trọng của mọi quâ trình sản xuất, nó lă yếu tố kết hợp câc yếu tố như: đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất để tạo nín sản phẩm, của cải vật chất phục vụ cho toăn xê hội. Giả sử không có lao động thì dù có vốn có đất đai rộng lớn đến đđu, tư liệu sản xuất đắt tiền như thế năo đi nữa thì chúng cũng không thể tự tạo ra sản phẩm được. Chỉ khi có lao động kết hợp câc yếu tố đó lại thì mới đem lại kết quả như mong muốn. Trong quâ trình công nghiệp hoâ-hiện đại hoâ nông nghiệp nông thôn của đất nước nói chung vă cả thănh phố Đồng Hới nói riíng vấn đề đặt ra lă phải giải quyết việc lăm cho

đội ngũ lao động nông thôn. Mặc dù lực lượng năy ở thănh phố Đồng Hới chiếm tỷ trọng 24,17% nhưng với một thănh phố vừa mới được công nhận đô thị loại 3 ( thâng 10 năm 2003) vă thănh phố trực thuộc tỉnh ( thâng 8 năm 2004) đang trong quâ trình công nghiệp hoâ-hiện đại hoâ thì căng không được xem nhẹ lực lượng năy.

Thănh phố cần có kế hoạch để tiếp tục nđng cao chất lượng vă trình độ lao động, hướng dẫn câch lăm ăn cho câc hộ, giảm tốc độ gia tăng dđn số tự nhiín lă vấn đề quan trọng để tăng thu nhập vă cải thiện đời sống cho người dđn ở đđy, góp phần thúc đẩy toăn diện nông thôn. Để hiểu rõ hơn về tình hình nhđn khẩu vă lao động của câc hộ nông dđn ta xem bảng 10.

Qua điều tra 60 hộ ở hai xê đặc trưng cho hai vùng của thănh phố, ta thấy tình hình nhđn khẩu trín hộ không cao lắm, con số bình quđn 4,7 khẩu/hộ đê chứng tỏ điều đó. Nghĩa Ninh lă xê có số khẩu/hộ cao hơn ( 4,97khẩu/hộ) trong khi Đức Ninh chỉ có 4,48 khẩu/hộ. Do xê Đức Ninh đê lăm tốt công tâc kế hoạch hoâ gia đình, đồng thời có rất nhiều hộ mới tâch riíng, câc hộ đê có tầm nhìn nhận thức rộng hơn do vậy bình quđn nhđn khẩu/hộ thấp lă điều dễ hiểu.

Xê Nghĩa Ninh đa phần lă những hộ định cư từ lđu, họ có truyền thống ở nhiều thế hệ trong cùng một gia đình nín đê đẩy con số năy lín cao. cụ thể qua điều tra thực tế 34 hộ ở xê Nghĩa Ninh có tới 34% số hộ gia đình có nhiều thế hệ sinh sống.

Lao động bình quđn chung lă 2,9 lao động/hộ. Đđy được xem lă lực lực lượng chính yếu tạo ra thu nhập nuôi sống gia đình. Xê Nghĩa Ninh có số bình quđn lao động/hộ lă 3,44 gấp 1,19 lần so với mức bình quđn chung. Chứng tỏ Nghĩa Ninh có số bình quđn/hộ khâ lớn. Qua điều tra được biết mỗi hộ gia đình số người trong độ tuổi đến trường vẫn ở nhă lao động chiếm tỷ lệ lớn, phần đông những người đó chỉ học đến lớp 9-10 lă nghỉ học. Đđy lă vấn đề đòi hỏi câc ngănh câc cấp cần có chủ trương, chính sâch giúp người dđn nhận biết sđu sắc hơn về những lợi ích lđu dăi, cần vận động câc hộ nông dđn cho con em đến trường.

Ngược lại Đức Ninh lao động chính lă những người trụ cột trong gia đình. Định cư trín vùng đất có truyền thống hiếu học nín đa số câc hộ đều đầu tư cho con em học tập. Không có hoặc rất ít người trong độ tuổi 16-18 tuổi tham gia sản xuất. Nếu có chỉ phụ giúp văo thời gian rỗi. Cũng chính vì thế mă số người ăn theo cao hơn. Cụ thể ở Đức Ninh mỗi lao động phải nuôi thím 2,02 người. Số người ăn theo cao trong khi thu nhập chính của câc hộ lại lă từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, vì vậy nghỉo đói lă điều không thể trânh khỏi đối với câc hộ nông dđn khi mùa măng thất bại. Vì vậy câc cấp chính quyền xê cần có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn trín cơ sở khuyến khích câc hộ phât triển ngănh nghề, dịch vụ, tạo mọi điều kiện để nông hộ yín tđm sản xuất

Số lượng lao động chỉ mới phản ânh quy mô sản xuất, còn chất lượng lao động lă chỉ tiíu phản ânh năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Trình độ văn hoâ lă một chỉ tiíu quan trọng biểu hiện cho tính sâng tạo, khả năng âp dụng kỹ thuật mới văo trong hoạt động sản xuất hay lă biểu hiện cho chất lượng lao động. Đa phần câc hộ có trình độ văn hoâ khâ thấp, phần lớn câc chủ hộ có trình độ văn hoâ cấp II chiếm 55%, cấp III chiếm 13,33%. Nguyín nhđn của tình trạng năy lă do trước đđy điều kiện khó khăn, gia đình đông con, xê hội chưa thực sự yíu cầu cao về trình độ,...nín đa phần không ai được học đến nơi. Những năm gần đđy, xu thế nđng cao dđn trí mới bắt đầu phât triển mạnh, rút ra được kinh nghiệm quý bâu thì những thiệt thòi mă chủ hộ phải gânh chịu, họ đang cố gắng hết sức để đầu tư cho tương lai con em mình.

*Tình hình nhă ở: được thể hiện qua bảng 11 như sau:

-Đức Ninh: do đa phần lă hộ trẻ, lao động chính ít, họ lại đầu tư cho com em mình học nhiều nín tỷ lệ số hộ có nhă kiín cố rất thấp (30,77%), chủ yếu lă nhă thô sơ hoặc tạm bợ.

-Nghĩa Ninh: ngoăi lăm ruộng ra câc hộ lại có thím ngănh nghề phụ cộng thím con em họ tham gia lao động sớm nín tỷ lệ nhă tạm bợ rất thấp (14,71%)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới (Trang 60 - 68)