KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố huế (Trang 127 - 132)

- Ảnh hưởng của câc yếu tố nội tại bín trong câc doanh nghiệp

KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ việc phđn tích thực trạng phât triển kinh tế tư nhđn ở Thănh phố Huế, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.1. Dưới tâc động của chính sâch khuyến khích câc thănh phần kinh tế phât triển, kinh tế tư nhđn của Thănh phố Huế đê có sự phât triển khâ nhanh chóng. Sự phât triển năy không những chỉ trín khía cạnh mở rộng qui mô mă nó còn thể hiện ở khía cạnh về mặt chất lượng vă hiệu quả hoạt động của nó. Tuy nhiín, qui mô vă mức đóng góp của khu vực kinh tế năy vẫn còn nhiều hạn chế vă sự phât triển chủ yếu tập trung văo một số ngănh nhất định, DNTN vă CTCP lă hai loại hình doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả nhất ở Thănh phố Huế. Lĩnh vực Thương mại-dịch vụ lă lĩnh vực có ưu thế phât triển đối với câc DN thuộc kinh tế tư nhđn ở Thănh phố Huế.

1.2. Trình độ chuyín môn của câc chủ doanh nghiệp ở Thănh phố Huế vẫn còn ở mức thấp. Chỉ khoảng 26% có trình độ Đại học trong khi đó số chủ doanh nghiệp chưa qua đăo tạo lín đến 65%. Như vậy, việc điều hănh, nắm bắt thị trường hay quâ trình quản lý của câc DN ở Thănh phố Huế đang bị giới hạn khâ lớn bởi trình độ chuyín môn của câc chủ doanh nghiệp. Tuy nhiín, một điều đâng mừng lă câc chủ doanh nghiệp đê có nắm luật doanh nghiệp (100 % chủ doanh nghiệp đều nắm luật doanh nghiệp) vì vậy câc thủ tục hănh chính đối với doanh nghiệp hay liín hệ với câc cơ quan chức năng vẫn được tiến hănh khâ tốt vă nó được thể hiện ở trong đặc trưng của doanh nghiệp.

1.3. Câc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhđn ở Thănh phố Huế chủ yếu lă tự thănh lập vă tập trung chuyín doanh về một lĩnh vực nhất định. Những doanh nghiệp năy chủ yếu mới được thănh lập hay thời gian hoạt động chưa lđu. Điều năy thể hiện câc công ty tư nhđn ở Thănh phố Huế nói riíng vă

ở Việt Nam nói chung đều rất còn non trẻ vă phần lớn họ tập trung văo kinh doanh một loại hình nhất định năo đó mă họ có khả năng.

1.4. Hầu hết câc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhđn ở Thănh phố Huế có qui mô vừa vă nhỏ. Số lượng lao động sử dụng không nhiều, chủ yếu lă lực lượng lao động thuí ngoăi. Câc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhđn ở Thănh phố Huế vẫn chưa thực sự quan tđm nhiều đến việc nđng cao chất lượng lao động mặc dầu chất lượng lao động của họ hiện không cao lắm. Câc doanh nghiệp thường có xu hướng sử dụng câc lao động đê được đăo tạo rồi hơn lă thực hiện những lao động hiện có trong khi đó câc lao động đê được đăo tạo tốt lại chưa mặn mă lắm với câc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế năy. Phần lớn câc công ty tư nhđn ở Thănh phố Huế vẫn chưa thực sự chú ý hay chưa đủ tiềm lực cho việc đổi mới trang thiết bị hay nđng cấp cơ sở kinh doanh.

1.5. Công tâc nghiín cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khâch hăng, thực hiện việc quảng bâ câc thương hiệu của câc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhđn ở Thănh phố Huế vẫn chưa được chú trọng hay khai thâc nhiều vă điều năy đang lăm hạn chế rất lớn đến quâ trình nđng cao kết quả vă hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở câc doanh nghiệp.

1.6. Câc doanh nghiệp đang gặp phải nhiều khó khăn khâc nhau. Trong đó nổi bật lín lă khó khăn về vốn, thị trường tiíu thụ vă thị trường nguyín vật liệu. Việc nghiín cứu thực trạng phât triển cũng như tìm hiểu về những khó khăn của câc doanh nghiệp trong từng lĩnh vực với quy mô lớn hơn để từ đó đưa ra câc giải phâp phù hợp lă điều cần phải tiến hănh. Công việc năy rất cần có sự hỗ trợ từ phía Nhă nước, câc nhă nghiín cứu vă sự phối hợp chặt chẽ của chính quyền địa phương cũng như sự hợp tâc về phía câc doanh nghiệp.

1.7. Mức độ hiệu quả của câc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhđn ở Thănh phố Huế vẫn chưa cao vă nguyín nhđn chính lă do trình độ quản lý kinh tế, năng lực kinh doanh, khả năng phđn tích thị trường của bộ phận quản lý doanh nghiệp còn yếu, chưa mạnh dạn trong đầu tư phât triển sản xuất.

1.8. Trong những năm gần đđy, khối doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhđn ở Thănh phố Huế đê có những bước tiến đâng ghi nhận với tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, đóng góp nhiều hơn văo ngđn sâch nhă nước, thúc đẩy sự tăng trưởng GDP trong Thănh phố. Dù còn tồn tại nhiều hạn chế cùng khó khăn, thử thâch, nhưng, sau nhiều nỗ lực, đến nay, diện mạo của hệ thống năy đê bắt đầu định hình sắc nĩt hơn.

2. Kiến nghị

Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về chủ trương "Thực hiện nhất quân chính sâch phât triển nền kinh tế nhiều thănh phần", để thúc đẩy thănh phần kinh tế tư nhđn tăng trưởng với tốc độ cao hơn, chiếm tỷ trọng ngăy căng lớn hơn trong GDP của tỉnh, tăng cường quản lý nhă nước đối với khu vực năy có vai trò to lớn. Vì vậy, câc cấp chính quyền, câc ngănh quản lý nhă nước cần gắn định hướng phât triển kinh tế tư nhđn văo kế hoạch phât triển ngắn hạn, trung hạn vă dăi hạn của từng ngănh, từng cấp mình, đồng thời có kế hoạch hỗ trợ, hướng dẫn thănh phần kinh tế tư nhđn phât triển trong mối quan hệ bình đẳng với câc thănh phần kinh tế khâc, quản lý vă điều tiết sự phât triển đó theo đúng quy định của phâp luật.

Khuyến khích câc doanh nghiệp tư nhđn phât triển cả về số lượng vă quy mô hoạt động, quan tđm đầu tư chiều sđu, đổi mới công nghệ thiết bị cho câc lĩnh vực có thế mạnh của tỉnh như: công nghiệp chế biến nông - lđm sản, giao thông - vận tải, xđy dựng, đânh bắt nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, thương mại, dịch vụ, du lịch. Khuyến khích phât triển kinh tế tư nhđn trín câc địa băn nông thôn, miền núi, vùng kinh tế khó khăn vă đặc biệt khó khăn, phât triển những ngănh thu hút nhiều lao động, nđng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hăng hoâ vă dịch vụ để tăng sức cạnh tranh. Tham gia sản xuất hăng xuất khẩu vă kỹ thuật cao trong những ngănh nghề vă địa băn ưu tiín đầu tư của tỉnh.

Khuyến khích câc doanh nghiệp tư nhđn chuyển đổi mô hình hoạt động thănh doanh nghiệp cổ phần, bân cổ phần cho người lao động, đẩy mạnh liín

doanh liín kết với nhau, với kinh tế tập thể vă kinh tế nhă nước. Tỉnh sẽ tạo thuận lợi để câc doanh nghiệp đầu tư văo câc khu công nghiệp hoặc thuí đất lđu dăi, ổn định để phât triển sản xuất - kinh doanh theo quy hoạch của tỉnh. Khuyến khích câc doanh nghiệp đăng ký thương hiệu vă thực hiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.

Thực hiện triệt để cải câch hănh chính, âp dụng cơ chế "một cửa" vă phđn cấp cụ thể trong thực hiện câc nhiệm vụ quản lý nhă nước đối với khu vực kinh tế tư nhđn, tăng cường công tâc quản lý sau đăng ký kinh doanh. Đẩy mạnh thực thi Luật doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp ra đời vă ngăy căng phât triển thông qua những hỗ trợ về đăo tạo, hướng dẫn tư vấn phâp lý, tín dụng, thông tin thị trường, khoa học - công nghệ … Triển khai hoạt động của trung tđm xúc tiến đầu tư vă thương mại tỉnh. Tăng cường công tâc cung cấp thông tin cần thiết về luật phâp, chính sâch của Nhă nước, quy hoạch, kế hoạch phât triển kinh tế của tỉnh, câc thông tin về thị trường trong nước vă khu vực. Hỗ trợ doanh nghiệp nghiín cứu mở rộng thị trường, định hướng phât triển sản xuất, tham gia xuất khẩu trực tiếp hăng hoâ, dịch vụ.

Bín cạnh sự nỗ lực của bản thđn khối doanh nghiệp ngoăi quốc doanh trong việc mở rộng vă nđng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh, sự trợ giúp tích cực của chính quyền tỉnh vă câc ban, ngănh hữu quan thông qua việc thực thi câc biện phâp cụ thể trín lă yếu tố vô cùng quan trọng tạo nín luồng sinh khí mới cho sự phât triển của khối doanh nghiệp năy.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố huế (Trang 127 - 132)