ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BĂN VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
2.1.3. Tình hình phât triển kinh tế xê hội của Thănh phố Huế
Do lợi thế về vị trí địa lý vă tăi nguyín thiín nhiín, nguồn lực, yếu tố lịch sử văn hoâ truyền thống so với câc địa phương khâc. Thănh phố Huế được xâc định lă một trong những trung tđm phât triển kinh tế - văn hoâ, có vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy sự phât triển chung cả nước, trước hết lă vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung. Trong nững năm qua thực hiện chiến lược ổn định vă phât triển kinh tế - xê hội của Thănh phố, tổng sản phẩm trín địa băn (GDP vă tỷ trọng %) trong cơ cấu kinh tế của Thănh phố Huế đê đạt trong những năm qua được thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5: Giâ trị tổng sản phẩm trín địa băn Thănh phố Huế.
Khu vực
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sânh Giâ trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giâ trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giâ trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2002/ 2001 (%) 2003/ 2002 (%) Nông lđm thuỷ sản 57.499 2,40 59.618 2,20 65.321 2,10 3,00 3,60 Công nghiệp, xđy dựng 915.277 38,00 1.036.498 37,80 1.182.621 37,90 10,60 12,40 Thương mại dịch vụ 1.437.672 59,60 1.644.864 60,00 1.873.530 60,00 12,40 12,20 Tổng giâ trị sản phẩm
trín địa băn (GDP) theo giâ thực tế
2.410.448 100 2.740.980 100 3.121.472 100 11,50 12,10
Nguồn: Niín giâm thống kí năm 2004 của Cục thống kí Thừa Thiín Huế
Tổng giâ trị sản phẩm trín địa băn thănh phố (GDP) đạt được năm 2001 lă 2.410.488 triệu đồng, năm 2002 lă 2.740.980 triệu đồng vă 2003 lă 3.120.472 triệu đồng lă xu hướng phât triển qua câc năm. Về cơ cấu kinh tế, Thănh phố Huế trong những năm qua dịch chuyển theo hướng từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp vă thương mại dịch vụ.
Những chuyển biến níu trín tâc động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động vă giao thương hăng trong nước vă quốc tế sẽ ngăy căng phât triển ở mức độ cao hơn. Thím văo đó khi việc tự do hoâ thương mại vă đầu tư văo khu vực ASEAN được thực hiện sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phât triển công nghiệp, thúc đẩy quâ trình lưu thông mở rộng thị trường. Đđy lă một lợi thế quan trọng cho sự phât triển nhiều thănh phần kinh tế trong đó có sự phât triển của khu vực kinh tế tư nhđn, nhằm thúc đấy sự phât triển sản xuất, góp phần văo sự phât triển kinh tế của Thănh phố. Đồng thời, đđy cũng lă cơ hội để Thănh phố sử dụng nguồn lực sẵn có của mình trong việc xđy dựng một thănh phố văn minh vă hiện đại.
Trong những năm qua, đời sống nhđn dđn của Thănh phố từng bước được cải thiện. Tổng sản phẩm trín địa băn bình quđn theo đầu người theo giâ thực tế năm 2001 lă 7.911,2 nghìn đồng/năm, năm 2002 lă 8.795,2 nghìn
đồng/năm vă năm 2003 lă 9.852,9 nghìn đồng/năm. Sự gia tăng năy góp phần thúc đẩy hoạt động chi tiíu trong sinh hoạt của từng gia đình, kích thích quâ trình tiíu thụ, mở ra cơ hội cho sự phât triển của câc ngănh, trong đó có sự phât triển của kinh tế tư nhđn.
2.2. PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU VĂ CÂC CHỈ TIÍU ĐÂNH GIÂPHÂT TRIỂN CỦA CÂC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH