Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố huế (Trang 44 - 49)

Trong quâ trình hoăn thiện nội dung vă phương thức quản lý Nhă nước đối với khu vực kinh tế tư nhđn, Trung Quốc coi trọng việc điều chỉnh chính sâch mở cửa (nhất lă thuế) theo hướng hỗ trợ gia công xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước, song sẵn săng nhượng bộ lợi ích trước mắt, miễn giảm thuế vă đưa ra nhiều chính sâch ưu đêi hấp dẫn khâc để thu hút tối đa nguồn vốn nước ngoăi; đồng thời tích cực khai thâc nguồn ODA để phât triển cơ sở hạ tầng, tạo thuận lợi thu hút FDI, phât triển kinh tế đất nước (Trung Quốc đê chi 980 triệu UDS để xđy dựng cơ sở hạ tầng ban đầu cho đặc khu Thđm Quyến chỉ trong 3 năm 1980 - 1983). Ưu đêi thuế cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi được đặc biệt coi trọng ở Trung Quốc. Ngăy 11.10.1986 “Qui định về khuyến khích câc nhă đầu tư nước ngoăi” đê quyết định giảm mức thuế thu nhập từ 30% xuống còn 15% vă cho câc doanh nghiệp ở đặc khu kinh tế chỉ còn 10%, miễn thuế tới 5 năm đầu cho câc doanh nghiệp mới thănh lập ở đặc khu; miễn thuế thu nhập khi chuyển lêi ra nước ngoăi (trước đó nộp 10%) vă hoăn trả thuế thu nhập cho phần lợi nhuận dùng để tâi đầu tư (trước đó chỉ hoăn trả 40%). Tuy nhiín, chính vì sự ưu đêi quâ xa năy đê tạo ra sự cạnh tranh “2 lần bất bình đẳng” giữa câc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi (đê mạnh, lại còn được ưu đêi hơn hẳn) với câc doanh nghiệp trong nước, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của câc doanh nghiệp trong nước.

Việc thu hẹp vă từng bước xóa bỏ độc quyền kinh doanh cũng được Chính phủ Trung Quốc quan tđm tiến hănh. Cho đến đầu những năm 1980, Chính phủ chỉ còn độc quyền kinh doanh 7 mặt hăng nhập khẩu vă 16 mặt hăng xuất khẩu quan trọng nhất, liín quan đến sự ổn định kinh tế vĩ mô vă đời sống nhđn dđn, an ninh quốc phòng.

Để hỗ trợ xuất khẩu, Chính phủ Trung Quốc ngay từ năm 1983 đê thực hiện hoăn thuế công thương ở khđu sản xuất cuối cùng, âp dụng thuế VAT đối với 17 mặt hăng xuất khẩu cơ điện, năm 1985 mở rộng phạm vi hoăn trả thuế đến tất cả câc mặt hăng trừ dầu thô vă dầu thănh phẩm. Năm 1986, hoăn trả thuế trung gian vă VAT đối với 10 sản phẩm như may mặc, thuốc lâ cuốn,... năm 1988 hoăn trả bộ thuế giân tiếp lũy tiến ở câc khđu, từ sản xuất đến lưu thông đối với câc sản phẩm xuất khẩu theo nguyín tắc “nộp bao nhiíu, hoăn lại bấy nhiíu, không nộp không hoăn trả”.

Trung Quốc cũng coi trọng việc lập câc quỹ tín dụng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ sản xuất chuyín ngănh (cấp Nhă nước vă cấp địa phương) nhằm cấp tín dụng xuất khẩu, tín dụng cải tiến kỹ thuật, tăng cường khả năng sản xuất sản phẩm gia công xuất khẩu vă thưởng xuất khẩu cho câc mặt hăng xuất khẩu chủ lực, phât triển câc hình thức gia công lắp đặt với câc đối tâc nước ngoăi, sử dụng linh hoạt câc hình thức mậu dịch bồi hoăn, thuí mua tăi chính...

Cơ chế quản lý ngoại thương của Trung Quốc không ngừng được cải câch theo hướng cởi mở hơn. Tình trạng độc quyền của Nhă nước ngăy căng thu hẹp, trước hết trong ngoại thương. Câc Công ty tư nhđn được phĩp xuất khẩu trực tiếp. Chính sâch hoăn thuế vă điều chỉnh linh hoạt tỷ giâ được sử dụng thích hợp như một công cụ trợ giúp doanh nghiệp xuất khẩu.

Từ năm 1990 đến nay, Trung Quốc đê chuyển mạnh sang vừa mở cửa toăn diện, vừa xúc tiến điều chỉnh môi trường đầu tư vă nđng cao năng lực thể chế phù hợp với câc tiíu chuẩn quốc tế, đặc biệt lă để tạo thuận lợi cho câc hoạt động của khu vực kinh tế tư nhđn.

Ưu tiín điều chỉnh môi trường đầu tư của Trung Quốc thời kỳ năy được tập trung văo việc thống nhất vă tạo môi trường thuế bình đẳng giữa câc doanh nghiệp trong vă ngoăi nước, từng bước hạ thấp thuế quan theo yíu cầu hội nhập vă duy trì bảo hộ ở nước có thể đối với câc ngănh, sản phẩm sản xuất trong nước có triển vọng thị trường vă có ý nghĩa quan trọng trong đời

sống kinh tế - xê hội. Trung Quốc chuyển mạnh từ việc ưu đêi thuế lđu dăi vă theo khu vực (địa lý, thănh phần kinh tế), sang ưu đêi thuế có thời hạn vă lĩnh vực, dự ân cần ưu tiín phât triển. Mức thuế quan trung bình của Trung Quốc đê giảm từ 43,2% năm 1992 xuống còn 17% năm 1997 vă xuống dưới 15% văo năm 2000 (tức giảm 3 lần trong vòng 8 năm qua). Dù thuế quan danh nghĩa còn cao, song việc giảm thuế quan đê giúp cải thiện sức hấp dẫn của môi trường đầu tư vă chống buôn lậu, tham nhũng... Điều đang chú ý lă Trung Quốc chỉ quan tđm duy trì mức thuế quan cao đối với những sản phẩm nhập khẩu mă Trung Quốc đê tự sản xuất được.

Do quâ trình hội nhập kinh tế quốc tế vă phât triển kinh tế tư nhđn đặt ra nhiều yíu cầu mới, đòi hỏi xử lý nhanh vă mang tính địa phương cao, nín Trung Quốc có xu hướng tăng cường phđn cấp quản lý kinh tế - xê hội cho câc địa phương, cơ sở.

Đặc biệt, cùng với việc cho phĩp tư nhđn mua lại hoặc tham gia mua cổ phần của câc doanh nghiệp Nhă nước (Trung Quốc chủ trương chỉ giữ lại khoảng 500 doanh nghiệp Nhă nước chủ chốt vă 110 tập đoăn Công ty), câc doanh nghiệp tư nhđn còn được phĩp vay vốn ưu đêi từ nguồn vốn Nhă nước, được tham gia phât hănh cổ phiếu trín thị trường chứng khoân. Trung Quốc cũng rất quan tđm xđy dựng vă xúc tiến kế hoạch đầu tư hình thănh những tập đoăn doanh nghiệp lớn, hiện đại để giữ vững thị phần trong nước, từng bước chủ động vươn ra chiếm lĩnh thị trường nước ngoăi.

Tóm lại, cả Nhật Bản, câc nước ASEAN hay Trung Quốc vă bất kỳ nước năo khâc, dù khâc nhau về lộ trình, nội dung vă hình thức trong quâ trình hoăn thiện quản lý Nhă nước đối với khu vực kinh tế tư nhđn, song đều nổi lín nhiều điểm chung, đó lă việc coi trọng sự định hướng vă hỗ trợ từ phía Nhă nước để chuyển từ định hướng phât triển sản xuất thay thế nhập khẩu, sang tích cực hướng về xuất khẩu vă kết hợp thay thế nhập khẩu tùy theo lợi thế so sânh của mỗi nước, mỗi giai đoạn phât triển vă tình hình thị trường trín

cơ sở tích cực đăm phân tham gia câc tổ chức kinh tế khu vực vă quốc tế, chủ động mở cửa thực hiện tự do hóa thương mại, đầu tư, kinh doanh; tuđn thủ câc cam kết, tiíu chuẩn vă thông lệ quốc tế trong câc lĩnh vực vă hoạt động quản lý vă kinh doanh; hỗ trợ tăng sức cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp trong nước theo cả 2 hướng: khuyến khích câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ, đồng thời tích cực hỗ trợ phât triển câc tập đoăn kinh doanh lớn, định hướng hoạt động xuyín quốc gia; xúc tiến câc hoạt động thương mại vă vận động đầu tư ở nước ngoăi, đi đôi với khuyến khích câc doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoăi. Đặc biệt, câc nước ngăy căng có sự thu hẹp dần tỷ trọng vă vai trò khu vực kinh tế Nhă nước vă mở rộng tương ứng khu vực kinh tế tư nhđn, dănh sự ưu tiín hăng đầu cho việc cải thiện môi trường đầu tư để khuyến khích phât triển kinh tế tư nhđn, tăng cường thu hút FDI, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu vă phât triển kinh tế trong nước hòa nhập với sự phđn công lao động vă liín kết kinh tế quốc tế với câc đặc trưng chung nổi bật sau :

- Đảm bảo sự ổn định về kinh tế, chính trị - xê hội vă luật phâp đầu tư. - Tăng cường tính mềm dẻo, hấp dẫn của hệ thống chính sâch khuyến khích phât triển kinh tế tư nhđn.

- Sự phât triển đồng bộ vă hiện đại hóa của cơ sở hạ tầng

- Quan tđm phât triển nguồn nhđn lực, năng lực khoa học - công nghệ vă hệ thống doanh nghiệp

- Đảm bảo đạt trình độ cao trong tổ chức vă hoạt động của nền hănh chính quốc gia vă hiệu quả của câc dự ân đầu tư tư nhđn đê triển khai.

Về tổng thể, có thể nói, một mặt, khu vực kinh tế tư nhđn sẽ chỉ phât triển hiệu quả ở quốc gia vă địa phương năo có kinh tế - chính trị - xê hội ổn định; hệ thống phâp luật đầu tư đầy đủ, cởi mở, tin cậy vă đạt chuẩn mực quốc tế cao; chính sâch ưu đêi đầu tư linh hoạt vă ở mức hấp dẫn, không thua kĩm câc nước hoặc địa phương khâc; có kết cấu hạ tầng được chuẩn bị tốt; lao động có trình độ vă rẻ; thị trường tiíu thụ lớn; nền hănh chính hữu hiệu vă

câc dự ân đê triển khai kinh doanh đạt hiệu quả. Đặc biệt, việc quốc gia đó tham gia văo câc tổ chức kinh tế khu vực vă quốc tế, cũng như tuđn thủ nghiím túc câc công ước, quy định về luật phâp đầu tư vă thông lệ đối xử quốc tế... sẽ lă những yếu tố đảm bảo lòng tin vă sức hấp dẫn câc dòng đầu tư tư nhđn, thậm chí còn mạnh hơn việc đưa ra câc ưu đêi tăi chính cao. Mặt khâc, việc tăng cường quản lý Nhă nước đối với khu vực kinh tế tư nhđn theo câc nguyín tắc thị trường phù hợp với câc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế vă điều kiện lịch sử cụ thể ở quốc gia vă địa phương luôn lă yíu cầu chung đặt ra cho câc nước trong cả quâ khứ, hiện tại lẫn tương lai.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố huế (Trang 44 - 49)