Kinh nghiệm của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố huế (Trang 39 - 41)

Kinh nghiệm nổi bật vă đânh giâ nhất trong quản lý Nhă nước đối với khu vực kinh tế tư nhđn của Nhật Bản lă việc hỗ trợ câc Công ty tư nhđn lựa chọn phât triển câc ngănh, sản phẩm chủ lực ngăy căng được chế biến sđu, hướng về xuất khẩu, thích hợp với nhu cầu thị trường thế giới vă lợi thế so sânh của Nhật Bản (chuyển dần trọng tđm từ câc ngănh sợi tổng hợp, hóa dầu, luyện thĩp vă điện tử... sang câc ngănh cơ khí chế tạo ô tô, mây móc, thiết bị điện tử sinh hoạt vă rôbốt...)

Chính phủ Nhật Bản giữ vai trò quan trọng, trước hết trong việc khơi thông thị trường quốc tế cho câc Công ty tư nhđn Nhật Bản bằng câc hiệp định liín chính phủ vă cấp câc khoản ODA cho câc thị trường tiềm năng, tăng cường cung cấp thông tin thị trường.

Nđng cao năng lực cạnh tranh cho câc doanh nghiệp vă sản phẩm xuất khẩu lă ưu tiín hăng đầu của Nhật Bản. Chính phủ tích cực chỉ đạo câc ngđn

hăng cấp ưu đêi thuế, tín dụng cho doanh nghiệp, nhưng giảm dần “liều lượng” ưu đêi để sớm đặt câc doanh nghiệp Nhật Bản trong sự cạnh tranh thị trường đầy đủ, lănh mạnh hơn. Ngoăi việc cấp những ưu đêi trín, Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp nhập khẩu vă “nội địa hóa” công nghệ nước ngoăi. Mặt khâc, Chính phủ tích cực khuyến khích, dăn xếp “dỡ bỏ” câc doanh nghiệp yếu, kết nối câc doanh nghiệp lại thănh những Công ty lớn hơn vă câc tập đoăn doanh nghiệp để đủ sức đối phó với câc Công ty đa quốc gia ở thị trường trong vă ngoăi nước.

Tuy nhiín có thể nói, xúc tiến thương mại, đặc biệt lă xúc tiến xuất khẩu mới thực sự lă trọng tđm ưu tiín vă chìa khóa quan trọng cho sự thănh công của Nhật Bản trong suốt quâ trình hoăn thiện sự hỗ trợ vă tăng cường quản lý Nhă nước đối với khu vực kinh tế tư nhđn.

Cuối cùng, để tăng cường sức cạnh tranh cho khu vực doanh nghiệp, Nhật Bản rất quan tđm đến việc thănh lập câc hiệp hội vă tổ chức hỗ trợ toăn diện câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ, nhất lă về tín dụng vă bảo lênh tín dụng, tư vấn; tạo “thị trường ngâch” cho doanh nghiệp (thông qua câc hợp đồng gia công giữa câc Công ty lớn với câc doanh nghiệp nhỏ, tăng cường viện trợ vă ký kết câc hiệp định kinh tế - thương mại với câc Chính phủ nước ngoăi để mở đường cho doanh nghiệp Nhật Bản thđm nhập thị trường thế giới...); đổi mới giâo dục nhận thức vă đăo tạo nghề cho công nhđn, tạo cơ hội phât triển những ngănh công nghệ mới, linh hoạt hóa thị trường lao động. Đặc biệt, trong những năm gần đđy, Nhật Bản đẩy mạnh hơn bao giờ hết câc lĩnh vực hăng hóa, lao động, tăi chính, xđy dựng vă đầu tư..., cải thiện môi trường phâp lý văn hóa vă kinh doanh của mình phù hợp cam kết, tiíu chuẩn vă thông lệ quốc tế. Cải tổ cơ cấu kinh tế tạo ra sự liín quan vă thống nhất chặt chẽ cả “dọc” vă “ngang”, trong nước vă quốc tế. Coi tiếng Anh lă môn học bắt buộc từ cấp tiểu học. Năm 1967, Nhật Bản bắt đầu từng bước tự do hóa đầu tư; năm 1969 tự do hóa mậu dịch vă hối đoâi... song phải đến những năm 1990 quâ trình tự do hóa, mở cửa thị trường (nhất lă thị trường tăi chính) mới

thực sự được phât động ở Nhật Bản vă được sânh với “cuộc câch mạng Minh Trị” trước kia của Nhật Bản.

Có thể nói, cùng với quâ trình hoăn thiện nội dung vă phương thức quản lý Nhă nước đối với khu vực kinh tế tư nhđn, Nhật Bản đê, đang vă sẽ ngăy căng trở thănh một quốc gia cởi mở hơn, có môi trường kinh doanh được quốc tế hóa hơn trín cơ sở Nhă nước phâp quyền vă câc quy luật kinh tế thị trường hơn; Chính phủ ít can thiệp thô bạo hơn văo hoạt động kinh doanh của khu vực doanh nghiệp; quan hệ giữa Chính phủ vă khu vực tư nhđn sẽ minh bạch hơn. Lao động sâng tạo, có năng lực vă hiệu suất công việc cao sẽ ngăy căng được coi trọng hơn vă lă động lực, cũng như tiíu chuẩn chủ yếu tạo nín vă đânh giâ sự thănh công của quốc gia, doanh nghiệp vă từng câ nhđn. Cũng bởi vậy, giâo dục - đăo tạo ngăy căng được đưa lín hăng đầu trong cả cấp độ vĩ mô lẫn vi mô.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố huế (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w