MI: VA (A+T)
a) Thu thập và cơ cấu thu nhập
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Từ những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi cĩ một số kết luận sau đây:
1. Pa Thum Phon là huyện cĩ rất nhiều khĩ khăn do khí hậu thời tiết khắc nghiệt, địa hình đất đai phức tạp, cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, sản xuất kém phát triển, ... đĩ là những cản trở lớn tới chương trình xĩa
đĩi giảm nghèo của Huyện. Mặc dù cĩ nhiều cố gắng nhưng kết quả của chương trình xĩa đĩi giảm nghèo trong những năm qua cịn hạn chế. Tỷ lệ nghèo đĩi ở Pa Thum Phon năm 2005 vẫn cịn cao (28,31%), tỷ lệ nghèo đĩi trong những năm qua cĩ giảm nhưng tốc độ giảm rất chậm 3,9%/5 năm (2001-2005), mỗi năm giảm 0,78%, thấp hơn nhiều so với bình quân chung của tỉnh (3,97%). Tỷ lệ hộ khá cịn thấp (16,79%) và tăng khơng nhiều (7,71%) trong 5 năm qua, bình quân tăng 1,54%/năm. Tỷ lệ số hộ trung bình năm 2005 là 54,90%, tăng 7,73% so với năm 2001.
2. Năng lực sản xuất của tất cả các loại hộ cịn nhiều yếu kém, nhất là các hộ nghèo. Diện tích đất canh tác/lao động của hộ nghèo thấp hơn từ 2-3 lần so với hộ trung bình và hộ khá; Bình quân lao động/hộ khơng khác nhau nhiều giữa các loại hộ, nhưng bình quân nhân khẩu/lao động của người nghèo cao gấp 2 lần so với hộ khá và trung bình, do hộ nghèo cĩ đơng con. Đặc biệt, chất lượng lao động khá thấp ở tất cả các loại hộ. Trình độ văn hố của chủ hộ chủ yếu là cấp 1 và cấp 2, rất ít cấp 3. Tỷ lệ số chủ hộ mù chữ cao, nhất là hộ nghèo (14,38%); Tư liệu sản xuất của hộ rất đơn giản, chủ yếu là các cơng cụ đơn sơ. Rất ít hộ sở hữu các loại tư liệu sản xuất cĩ giá trị và khơng cĩ ở các hộ nghèo; Lượng vốn lưu động dành cho sản xuất của hộ rất thấp, chủ yếu từ 1 - 4 triệu kíp đối với hộ
khá và từ 500 nghìn đến 1 triệu kíp đối với hộ nghèo. Với năng lực sản xuất như vậy là một cản trở lớn đối với chương trình xố đĩi giảm nghèo của huyện, nhất là cho các hộ nghèo.
3. Do năng lực sản xuất thấp nên tình hình sản xuất của tất cả các loại hộ đều kém phát triển. Sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, thu nhập từ nơng nghiệp của tất cả các loại hộ đều cĩ tỷ trọng cao nhất, lần lượt là: 67,82%; 72,49% và 56,58% tương ứng ở các hộ khá, trung bình và nghèo. Thu nhập từ các ngành khác như thuỷ sản, lâm nghiệp, dịch vụ hầu như khơng đáng kể do hộ khơng cĩ đủ vốn và năng lực khác để mở rộng sản xuất. Trong nơng nghiệp: sản xuất trồng trọt chủ yếu là độc canh cây lúa, chăn nuơi khá phát triển và là nguồn thu chính, chiếm khoảng 64,73%; 77,52% và 68,29% giá trị sản xuất từ nơng nghiệp, tương ứng ở các hộ nghèo, khá và trung bình.
4. Đời sống của các hộ ỏ huyện Pa Thum Phon nĩi chung khá thấp, nhất là các hộ nghèo. Thu nhập của nhĩm hộ khá gấp 3,34 lần và nhĩm hộ trung bình 2,46 lần nhĩm hộ nghèo đĩi. Chi tiêu chủ yếu của hộ là chi cho ăn uống, mức chi cho văn hố và giáo dục rất thấp, nhưng ngược lại các khoản chi cho ma chay, cưới hỏi, cúng lễ, ... khá cao trong cơ cấu chi tiêu. Đây là một điều rất bất hợp lý. So sánh giữa thu nhập và chi tiêu cho thấy: Người nghèo khơng cĩ tích luỹ (tích
luỹ âm), tích luỹ của nhĩm trung bình hầu như khơng đáng kể (7,89 nghìn kíp/hộ/tháng), mức tích luỹ của nhĩm hộ khá cũng rất thấp (100,17 nghìn/hộ/tháng). Điều kiện về nhà ở của ngưịi dân cịn rất khĩ khăn, tỷ lệ số hộ cĩ nhà tạm bợ và dột nát khá cao, nhất là các hộ nghèo (56%). Thiết bị trong nhà rất đơn sơ và nghèo nàn. Tỷ lệ hộ sở hữu các tài sản cĩ giá trị rất thấp và khơng cĩ các hộ nghèo.
5. Tình trạng nghèo đĩi của hộ do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân chủ yếu là: Thiếu vốn và tư liệu sản xuất cĩ tỷ lệ cao nhất (60,5%), thiếu kinh nghiệm làm ăn và thiếu kỹ thuật (20,25%), đơng con và thiếu lao động (35,75%), do thiếu ruộng đất (8,75%), do thiếu việc làm và khơng cĩ nghề phụ chiếm 30,35%.
6. Một số giải pháp chủ yếu nhằm xĩa đĩi giảm nghèo là: Nâng cao năng lực và cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất. Cĩ chính sách ưu tiên trong việc giải quyết đất canh tác cho các hộ nghèo. Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm nhằm phổ biến khoa học kỹ thuật tới các hộ nghèo đĩi. Xây dựng các mơ hình sản xuất phù hợp với từng vùng sinh thái và dùng mơ hình để tổ chức các lớp tập huấn theo kiểu "cầm tay chỉ việc" để nhân rộng ra sản xuất. Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng nhất là giao thơng nơng thơn, thủy lợi, điện, nước sạch, trường học, trạm xá. Tăng cường cơng tác văn hĩa xã hội: giáo dục, y tế, kế hoạch hĩa gia đình, tạo mọi điều kiện để các hộ nghèo nâng cao đời sống, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo. Ở mỗi vùng sinh thái, do cĩ những
đặc điểm riêng nên cần cĩ các giải pháp cụ thể cho mỗi vùng.
2.Đề nghị
Để thực hiện được các giải pháp trên đây, cần tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp, đồng thời phát huy sức mạnh của các tổ chức địan thể, xã hội và bản thân hộ đĩi nghèo cụ thể là:
- Đối với Tỉnh: Hồn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo từ Tỉnh đến làng nhằm hướng dẫn, chỉ đạo để tăng hiệu quả của các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo. Tổ chức lồng ghép các chương trình dự án và các chính sách hỗ trợ cho các hộ nghèo, nhất là vùng sâu, vùng xa.
- Đối với huyện và làng (xã): Chính quyền và ban chỉ đạo xĩa đĩi giảm nghèo các cấp cần phối hợp chặt chẽ với nhau để xây dựng các chương trình hành động cụ thể, cĩ sự giúp đỡ phù hợp cho từng thơn, từng làng ở trong huyện. Cần dựa vào các tổ chức Hội (nơng dân, phụ nữ, cựu chiến binh, Địan thanh niên) để giúp đỡ cho từng hội viên, đồng thời xây dựng các phong trào tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống. Đồng thời, thơng qua hoạt động của các đồn thể để khơi dậy ý chí quyết tâm vươn lên của người nghèo nhằm vượt qua nghèo đĩi.
- Đối với các hộ nghèo: Cần tích cực trong sản xuất, thường xuyên học hỏi và quyết tâm vươn lên
vượt qua nghèo khĩ. Tránh mặc cảm tự ty hoặc ỷ nại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, cần thấy rõ trách nhiệm của mình trong các hoạt động để xĩa đĩi giảm nghèo cho chính mình và từng bước vươn lên làm giàu.