Giải pháp về định hướng sản xuất cho các hộ nghèo theo vùng sinh thá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân ở huyện pa thum phon tỉnh chăm pa sák (Trang 142 - 148)

MI: VA (A+T)

5.2.3.Giải pháp về định hướng sản xuất cho các hộ nghèo theo vùng sinh thá

a) Thu thập và cơ cấu thu nhập

5.2.3.Giải pháp về định hướng sản xuất cho các hộ nghèo theo vùng sinh thá

hộ nghèo theo vùng sinh thái

Từ việc phân tích thực trạng năng lực, cơ cấu và hiệu quả sản xuất của các hộ nghèo ở huyện Pa Thum Phon cĩ thể thấy rằng, cơ cấu sản xuất chủ yếu là ngành nơng - lâm - ngư, trong đĩ nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, lâm nghiệp và thuỷ sản là hai ngành cĩ nhiều tiềm năng nhưng chiếm tỷ trọng thấp, ngành nghề, dịch vụ chưa phát triển. Ngành nơng nghiệp chủ yếu là sản xuất và trồng trọt, sản xuất lúa vẫn chiếm vị trí độc canh. Các hộ nghèo đĩi cuộc sống sẽ khơng được nâng cao, nghèo đĩi sẽ cịn dai dẳng nếu hướng sản xuất vẫn như hiện nay.

Những tiềm năng, lợi thế so sánh và hạn chế của từng vùng đã được phân tích ở phần trước, chúng ta cần định hướng sản xuất trên cơ sở khai thác triệt để

tiềm năng đất đai, lao động, đa dạng hố cây trồng vật nuơi kết hợp với đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo hướng đa dạng hố các loại hình sản xuất và sản phẩm hàng hố trong cơng nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế mỗi vùng như sau:

- Đối với vùng miền núi

Vùng miền núi ở huyện Pa Thum Phon cĩ thế mạnh là diện tích đất đai chưa sử dụng cịn lớn, thời gian tới phải được khai hoang, phục hố để mở ra rộng diện tích canh tác bằng cách phát triển các loại hình kinh tế trang trại, dãn dân định cư lâu dài. Với diện tích canh tác hiện nay của các hộ nghèo cần bố trí cơ cấu cây trồng chưa hợp lý. Mạnh dạn chuyển một số diện tích trồng lúa, màu (như khoai, sắn) sang trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn như (đậu, lạc, rau các loại, ...).

Diện tích đất vườn của các hộ nghèo đĩi vùng miền núi phù hợp với trồng cây cơng nghiệp dài ngày và phát triển chăn nuơi, nhưng qua điều tra đại bộ phận đất vườn vùng này ít được cải tạo, chủ yếu là vườn tạp, sản xuất cây ngắn ngày hiệu quả kinh tế khơng cao như rau phục vụ gia đình, sản phẩm thu hoạch từ vườn thành hàng hĩa khơng đáng kể. Sớm phải cải tạo lại đất vườn, tận dụng đất vườn để sản xuất hàng hĩa, bố trí các loại cây trồng cĩ giá

trị kinh tế cao như: cà phê, tiêu, cam và kết hợp với chăn nuơi gia súc, gia cầm, đào ao nuơi cá nước ngọt, đa dạng hĩa sản xuất để tăng thu nhập.

Vùng miền núi, diện tích đồi núi dành làm đồng cỏ chăn nuơi đại gia súc (trâu, bị, dê) nhiều, nhưng các hộ nghèo trong vùng thu nhập từ chăn nuơi chiếm 45,59% tổng thu nhập, số hộ nghèo chăn nuơi trâu bị chiếm khoảng 10% tổng số hộ nghèo trong vùng, một tỷ lệ chưa cao(Bảng 4.12). Chính quyền địa phương cần khuyến khích, tạo nguồn các vốn cho vay, đầu tư kỹ thuật con giống, trên cơ sở sản xuất thức ăn gia súc và ứng dụng cơng nghệ mới kết hợp hài hịa với sản xuất lâm nghiệp, trồng rừng, đảm bảo đồng cỏ chăn nuơi để các hộ nghèo phát triển chăn nuơi trâu bị, lợn, gà, vịt phấn đấu đến năm 2010 đưa giá trị xuất ngành chăn nuơi của hộ nghèo đĩi chiếm 20% ngành nơng nghiệp.

Lâm nghiệp là ngành cĩ thế mạnh của huyện Pa Thum Phon, nhưng các hộ nghèo đĩi do nhiều nguyên nhân trong những năm qua phát triển ngành Lâm nghiệp cịn hạn chế. Vì thế, các cấp chính quyền của huyện phải khuyến khích, hỗ trợ các hộ nghèo đĩi tham gia nghề rừng, thực hiện phương thức khai thác nơng lâm kết hợp, phát triển kinh tế vườn rừng, đồi rừng, tham gia các chương trình trồng rừng, chăm sĩc bảo vệ rừng, giao đất giao rừng tại điều kiện cơng ăn việc làm cho họ.

Tận dụng và phát huy thế mạnh các ngành nghề của vùng như: Đan lát, xay xát, mộc mỹ nghệ...

nhằm thu hút lao động, tăng thêm thu nhập.

- Đối với vùng đồng bằng

Huyện Pa Thum Phon, ở vùng đồng bằng số hộ nghèo đĩi năm 2005 là 434 hộ nhiều thứ hai sau vùng núi, sản xuất chủ yếu là ngành trồng trọt, cây lúa là cây trồng chính (giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 45,18%, giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp, trong đĩ giá trị sản xuất cây lúa chiếm gần như 100% bảng 4.9). Vì độc canh cây lúa nên hiệu quả kinh tế thấp, khả năng rủi ro lớn. Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế của vùng, thực tế sản xuất của hộ khá giàu và khả năng của hộ nghèo đĩi; muốn sản xuất cĩ hiệu quả, các hộ nghèo phải chuyển dịch lại cơ cấu cây trồng, luân canh, xen canh và cần thiết phải chuyển một số diện tích trồng lúa và hoa màu cĩ năng suất thấp sang trồng cây thực phẩm, cây ăn quả và các loại rau, vừng, đậu, lạc, các loại hoa cĩ giá trị kinh tế cao. Địa bàn vùng này giao thơng thuận lợi, gần khu đơ thị, rất cĩ ưu thế cho việc sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm tươi sống.

Với diện tích đất vườn của các hộ nghèo ở vùng đồng bằng cần được hướng dẫn để quy hoạch lại theo hướng vườn sản xuất hàng hĩa, trồng các loại cây ăn quả (cam, hồng xiêm,...) và dành diện tích đất nhất định trồng các loại rau, đậu. Từ mảnh vườn

của họ, nếu canh tác tốt sẽ đem lại nguồn thu nhập rất cĩ ý nghĩa cho các hộ nghèo đĩi.

Hiện nay, giá trị sản xuất ngành chăn nuơi của các hộ nghèo ở trong vùng chỉ chiếm 54, 81% (bảng 4.9) giá trị của ngành nơng nghiệp; là ngành sản xuất cĩ hiệu quả kinh tế cao, nhưng chưa được phát triển tương xứng. Cần kết hợp với trồng trọt, phát triển chăn nuơi lợn, gà, ngan, vịt... khơng những cĩ thêm nguồn thu nhập mà cịn tận dụng thức ăn từ phụ phẩm ngành trồng trọt và để tạo nguồn phân bĩn cho cây trồng. Hướng tới những hộ nghèo cĩ điều kiện sản xuất, phát triển chăn nuơi trâu, bị vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa giải quyết sức kéo; một số hộ cĩ điều kiện nên đào ao để nuơi cá nước ngọt. Phát triển hơn nữa ngành nghề dịch vụ, tận dụng và phát huy thế mạnh các ngành nghề truyền thống của địa phương như sản xuất mộc mỹ nghệ, nấu rượu, trồng nấm, buơn bán nhỏ, nhất là những nghề cần ít vốn và cĩ thị trường tiêu thụ, thu hút nhiều lao động lại dễ làm như đan lát, nấu rượu, ...

- Đối với vùng cồn bãi

Lợi thế của vùng cĩ diện tích mặt nước nhiều, đất đai phần lớn là đất phù sa, qua nghiên cứu cho thấy vùng cồn bãi hướng xuất là:

Về trồng trọt ngồi cây lúa nên phát triển các loại cây thực phẩm cĩ hiệu quả kinh tế cao và diện tích trồng một vụ lúa năng suất thấp chuyển sang phát triển các loại rau, đậu, lạc, hành, ớt vv. Đầu tư thủy

lợi, chuyển dần diện tích cấy lúa địa phương vào cấy giống mới cĩ năng suất cao.

Hướng dẫn các hộ nghèo trong vùng cải tạo vườn tạp thành vườn cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hĩa. Kết hợp trồng trọt với phát triển chăn nuơi lợn, gà, vịt đàn. Huyện cần cĩ chính sách hỗ trợ, khuyến khích các hộ nghèo đĩi tận dụng mặt nước ao, hồ để nuơi cá, vì đây là ngành sản xuất cho thu nhập và lợi nhuận rất cao.

Các hộ nghèo đĩi trong vùng cần được tiếp cận các chương trình khuyến ngư của Nhà nước để tận dụng cơ hội phát triển nghề nuơi cá lồng trên sơng Mê Kơng, vì đây là một lợi thế lớn của vùng cồn bãi. Các cấp chính quyền cần vận động tổ chức tạo điều kiện cho các hộ nghèo được tham quan học tập từ các hộ khá, giàu nhằm giúp nhau xĩa đĩi giảm nghèo và kinh nghiệm sản xuất.

Ngồi ra, vùng cồn bãi cịn cĩ thế mạnh về đánh bắt thủy sản trên sơng Mê Kơng. Tuy nhiên hiện nay hiệu quả khai thác thuỷ sản chưa cao. Chính quyền địa phương cần giúp cho các hộ cĩ vốn để sắm thuyền nhỏ và lưới để đánh bắt trên sơng cĩ hiệu quả hơn.

- Đối với vùng trung du

Vùng trung du ở huyện Pa Thum Phon cĩ thế mạnh là diện tích đất đai chưa sử dùng cịn lớn so với vùng khác, thời gian tới phải được khai hoang, phục hĩa để mơ í rộng diện tích canh tác bằng cách phát trển các

loại hình kình tế trang trại, dãn dân định cư lâu dài. Mạnh dạn chuyển một số diện tích trồng lúa sang trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn như (đậu, lạc, bắp, các loại rau, vv..)

Diện tích đất vườn vùng trung du cũng khơng nhỏ so với vùng khác và diện tích ở đây phủ hợp với trồng cây ăn quả, cây cơng nghiêp và phát triển chăn nuơi. Định hướng phát triển là cải tạo đất vườn, tận dụng đất vườn để phát triển đa dạng hàng hĩa để tăng thu nhập.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân ở huyện pa thum phon tỉnh chăm pa sák (Trang 142 - 148)