Tình trạng phân hố giàu nghèo trên thế giớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân ở huyện pa thum phon tỉnh chăm pa sák (Trang 25 - 30)

Mỹ, cũng là một nước cĩ tỉ lệ sống dưới mức nghèo cao nhất trong các nước phát triển 16,5%. Hiện trạng này đã chỉ ra rằng, trình trạng nghèo trong một xã hội khơng chỉ là hậu quả của mức thu nhập thấp, mà cịn là hệ quả của sự phân phối thu nhập bất cơng trong chính xã hội đĩ.

2.2.2. Tình trạng phân hố giàu nghèo trên thếgiới giới

Theo báo cáo của Oxfam về tình trạng nghèo trên thế giới, vào năm 1960 cĩ một phần năm những người giàu nhất thế giới đang sống trong quốc gia cơng nghiệp phát triển với thu nhập bình quân gấp 30 lần so với một phần năm những người nghèo nhất đang sống trong những nước đang phát triển. Đến năm 1990, họ cĩ mức thu nhập gấp 60 lần. Cách tính theo PPP của IMF làm giảm bớt sự chênh lệch, nhưng khoảng

cách này vẫn cịn lớn hơn 50 lần. Trong đĩ, thu nhập của nhĩm 50 nước nghèo nhất đã tụt xuống ở mức chỉ cịn bằng 2% thu nhập của Thế giới, những quốc gia này là của một phần năm dân số thế giới [10].

Báo cáo phát triển con người của Liên hợp Quốc năm 1995 cũng đã cho thấy một bức tranh tương phản giàu nghèo giữa các nước khá rõ nét. Theo đĩ, khoảng cách giữa thu nhập bình quân đầu người theo PPP của các nước phát triển so với các nước chậm phát triển cao hơn 16 lần.

Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người một năm theo nhĩm nước (1996 )

ĐVT: USD Nhĩm nước PPP Phát triển 16.337 Đang phát triển 3.068 Chậm phát triển 1.008 Thế giới chung 5.990 Nguồn: [10]

Báo cáo thường kỳ của tổ chức Quốc tế tại Paris năm 1994, cũng đã cho biết sự phân cực giàu nghèo đang ngày càng gia tăng trên thế giới, số người giàu cĩ mức sống, mức thu nhập cao gấp 60 lần so với người nghèo. Bên cạnh đĩ, những nước cĩ thu nhập trên đầu người dưới 370USD được coi là nghèo ngày càng gia tăng, hàng năm cĩ thêm khoảng 200 triệu người nghèo trên Thế giới [3].

Sự phân hố giàu nghèo khơng chỉ diễn ra giữa các nhĩm nước trên phạm vi tồn cầu, mà nĩ cịn là vấn nạn ở trong mỗi quốc gia. Một cách tổng quan, chúng ta cĩ thể xem xét qua thực trạng phân hố giàu nghèo đại diện cho nhĩm nước cĩ nền kinh tế chậm phát triển, đang phát triển, nền kinh tế chuyển đổi và nền kinh tế phát triển.

2.2.2.1 Phân hố giàu nghèo ở một số nước Châu Á a. Thái Lan

Thái Lan là một trong nước phát triển nhất của khu vực Đơng Nam Á, từ nhiều năm trước đây. Thái Lan đã thành cơng trong việc phát triển kinh tế và đã giảm được số người nghèo từ 57% xuống chỉ cịn 13,7% năm 1992. Tuy vậy, sự phân hố giàu nghèo vẫn cịn ở mức khá cao, mặc dù trong những năm gần đây khoảng cách giàu nghèo đang cĩ xu hướng giảm. Năm 1996 khoảng cách giữa nhĩm cĩ thu nhập cao nhất (nhĩm V) và nhĩm cĩ thu nhập thấp nhất (nhĩm I) là hơn 15 lần; đến năm 1996, khoảng cách chênh lệch vẫn cịn hơn 12 lần (Bảng 3)

Bảng 2.3: Tỉ lệ thu nhập theo nhĩm 20% số hộ gia đình

từ thấp đến cao ở Thái Lan

Nhĩm thu nhập 1992 1994 1996 Nhĩm I 3,94 3,99 4,49 Nhĩm II 7,02 7, 29 7,88 Nhĩm III 11,06 11,60 12,10 Nhĩm IV 18,95 19,60 20,14 Nhĩm V 59,04 57,52 55,38 Nhĩm V/ Nhĩm I (lần) 15,00 14,40 12,30 Nguồn: [3]

b. Singapore

Singapore là một quốc gia năm trong nhĩm các nước phát triển nhất của Châu Á, với mức thu nhập bình quân đầu người năm 1997 là 32,940 USD/ năm. Tuy nhiên khơng vì thế mà sự phân hố giàu nghèo lại thấp, 20% dân số giàu nhất chiếm tới 40% tổng thu nhập quốc gia; trong khi đĩ 20% dân số nghèo nhất chỉ chiếm cĩ 5% tổng số thu nhập quốc gia [3].

2.2.2.2. Phân hố giàu nghèo ở các nước Mỹ La Tinh và vùng Caribê

Tổ chức OEA cho biết năm 2000 cĩ khoảng 270 triệu người, chiếm 60% tổng số người dân Mỹ La Tinh đang sống dưới mức nghèo. Sự bất cơng trong phân phối nguồn của cải xã hội làm giảm sút thu nhập của các tầng lớp cĩ mức sống trung bình và đẩy hàng chục triệu người vào cảnh bần cùng. Tại các nước Mỹ La Tinh và vùng Caribê, 20% số người nghèo cĩ thu nhập chỉ chiếm từ 2,4% đến 5,5% tổng thu nhập, trong khi 10% dân số người giàu chiếm từ 33,4% đến 42% tổng thu nhập tồn quốc [10].

2.2.2.3. Phân hố giàu nghèo ở các nước Châu Phi

Châu Phi là một lục địa giàu cĩ về tài nguyên của thế giới, nhưng một nghịch lý đĩ lại là lục địa nghèo nhất thế giới. Chiến tranh sắc tộc, bất ổn về chính trị; đại dịch về bệnh tật, thiên tai và vấn nạn nghèo đĩi là những gì khi nĩi đến Châu Phi. Đồng hành với nĩ

là sự phân hố giàu nghèo diễn ra một cách sâu sắc ở các quốc gia này.

Nhận xét về tính trạng bất bình đẳng ở các nước Châu Phi, Solages (1996) đã cho rằng một hệ thống bất bình đẳng và thống trị mới đang ngự trị trong các chế độ chính trị ở các nước Châu Phi, ở thời điểm phi thực dân hố, khoảng cách thu nhập khơng mấy chốt đã mở rộng thêm đến độ vượt quá giới hạn an tồn của nĩ. Tình trạng bất bình đẳng ở các nước Châu Phi cĩ thể nhìn thấy rõ ở bảng 2.4. Trong khi hệ số Gini được coi là tốt nếu xoay quanh giá trị 0,3 thì các nước Châu Phi được khảo sát, hầu hết đều cĩ hệ số Gini cao hơn 0,5. Điều đĩ cho thấy, mức độ phân hồ giàu nghèo ở các nước Châu Phi là rất cao[12].

Bảng 2.4: Hệ số Gini ở một số nước Châu Phi Quốc gia Năm khảo sát Hệ số Gini

Mali 1994 0,51 Nam phi 1994 0,59 Nigiêria 1994 0,45 Xênêgan 1991 0,53 Zin babwe 1990 0,57 Nguồn: [11]

2.2.2.4 Phân hố giàu nghèo ở nước Nga

Thực tiễn ở các nước Đơng Âu cho thấy, các cuộc cải cách kinh tế định hướng thị trường tự do kiểu tư bản chủ nghĩa đã gây ra những hậu quả về mặt xã hội. Một trong những hậu quả đĩ là sự gia tăng khơng ngừng của tình trạng nghèo và sự phân

hố nghèo mà nước Nga là một ví dụ tiêu biểu nhất. Trong khoảng thời gian từ năm 1991-1994, mức chênh lệch thu nhập giữa nhĩm người giàu và nhĩm người nghèo đã gia tăng một cách chĩng mặt, hơn 3 lần. Cụ thể năm 1991 khoảng chênh lệch thu nhập bình quân giữa người giàu và nghèo ở Nga là 4,5 lần; đến năm 1994, khoảng cách này đã tăng lên tới 14 lần [3]

2.2.2.5 Phân hố giàu nghèo ở nước Mỹ

Đánh giá giàu nghèo ở Mỹ được xác định bằng mức tổng thu nhập từ các nguồn lương, lợi nhuận kinh doanh, lãi từ ngân hàng, khoản trả chuyển nhượng và các khoản thu nhập tài trợ khác. Theo đĩ, khoảng cách thu nhập bình quân giữa nhĩm thượng lưu và nhĩm hạ lưu của nước Mỹ vào năm 1993 là 14 lần, chưa tính phần tài sản. Cụ thể trong 20% dân số thuộc nhĩm thượng lưu, cĩ thu nhập bình quân đầu người hơn 90.000USD một năm; 25% dân số thuộc nhĩm hạ lưu với thu nhập đầu người dưới 25.000USD một năm [3].

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân ở huyện pa thum phon tỉnh chăm pa sák (Trang 25 - 30)