Tổng dân số năm 2004 là: 49.927 người với 9.510 hơ,ü trong đĩ hộ nơng nghiệp 7.128 hộ, chiếm 74, 95% tổng số hộ, cán bộ cơng nhân gồm 790 hộ, buơn bán 557 hộ, làm vườn 178 hộ và chưa cĩ việc làm ổn định 857 hộ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hiện nay 1,43%, năm 1995 là 2,3%; đã giảm được 0,87%; điều đĩ thể hiện sự cố gắng của huyện. Mật độ dân số trung bình 21 người/km2[8]. Qua số liệu trên, cĩ thể nhận xét, do sản xuất kém phát triển, quá trình chuyển dịch cơ cấu cịn chậm và gặp nhiều trở ngại, nên lao động ở huyện Pa Thum Phon phần lớn tập trung vào ngành nơng nghiệp (75,95%), tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế khác chỉ cĩ 6,06%. Quá trình phân cơng lại trong nơng nghiệp, nơng thơn cĩ những chuyển biến nhưng chưa mạnh [20].
Từ kết quả phân tích trên cho nhận thấy: Diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng diện tích tự nhiên (chỉ chiếm 26,5%); đất chưa sử dụng cịn quá lớn, ngành nghề dịch vụ chưa phát triển, dân số tăng hàng năm đã gây khơng ít khĩ khăn về đời sống xã hội cho nhân dân trong vùng, lực lượng lao động sử dụng khơng hợp lí, thiếu việc làm hoặc cĩ việc làm khơng ổn định cịn cao (chiếm 9%).
Tuy vậy, ưu điểm về tình hình nhân khẩu và lao động của huyện là nơng dân đều cĩ đức tính cần cù lao động sáng tạo, chịu khĩ. Ngồi các ngành nghề chính như trồng lúa, nuơi trồng, khai thác, chăm sĩc,
bảo vệ rừng, người dân ở đây cịn cĩ nhiều nghề truyền thống như đan lát, dệt vải mộc,... Đây cũng là những ngành nghề thu hút nhiều lao động ở địa phương, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân nghèo.
3.1.2.2 Điều kiện vê ưcơ sở hạ tầng
Giao thơng: Địa bàn huyện Pa Thum Phon cĩ hai loại hình giao thơng chính là đường bộ và đường thuỷ. Đường bộ cĩ hai đường lớn đi qua, đường quốc lộ số 13, đường số 18 và nhiều đường liên xã. Phần lớn các đường này đã bị hư hỏng nhất là đường số 18 và các đường nhỏ. Vào mùa mưa các xe khơng thể đi được. Đường thuỷ chủ yếu ở vùng cồn bãi và vùng ở bến bờ sơng Cửu Long, nhân dân ở đây cĩ thể đi lại thoải mái quanh năm, đĩ là điều kiện rất tốt cho phát triển nơng nghiệp cũng như dịch vụ buơn bán của người dân để tăng thu nhập. Mặc dù vậy nhưng so với các huyện khác, giao thơng nơng thơn của huyện chưa phát triển, nhất là ở vùng núi, vùng trung du giao thơng cịn khĩ khăn, nhiều làng chưa cĩ đường vào và nhiều đường khơng thể đi lại được vào mùa mưa. Một phần do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, một phần do thu nhập thấp, nên việc huy động nhân dân đĩng gĩp rất khĩ khăn. Phần lớn các đường giao thơng nơng thơn của huyện do tỉnh đầu tư xây dựng, khơng lường hết được các vấn đề phức tạp về địa chất, thuỷ văn, địa hình, dẫn tới cơng trình cĩ tuổi thọ khơng cao và chưa kết hợp được với khả năng thốt lũ. Trong
những năm tới huyện phải cĩ những ưu tiên tập trung nguồn lực vào phát triển giao thơng nơng thơn.
Thuỷ lợi: các cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp đã được đầu tư xây dựng, đang bước vào kỳ phát huy tác dụng và đã tạo điều kiện cho khai hoang tăng vụ, chuyển vụ. Trong hai năm 2001- 2003, huyện đã xây dựng và đựa vào vận hành thêm hai trạm bơm điện lớn, nâng tổng số trạm bơm của huyện lên 15 trạm, trong đĩ cĩ hai trạm bơm điện[8]. Do khí hậu khắc nghiệt nên các cơng trình thuỷ lợi đã bị xuống cấp, cộng với việc quản lý và tu bổ các cơng trình này cịn nhiều vấn đề cần phải xem xét, vì vậy cơng trình thuỷ lợi chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Điện nước: Trên địa bàn huyện chỉ cĩ 38 làng sử dụng điện chiếm 40,86% tổng số làng[8], vì vậy đã gây ra rất nhiều vấn đề khĩ khăn cho sản xuất cũng như sinh hoạt của người dân trong huyện. Huyện đang tập trung đầu tư khai thác để tăng dần số hộ được dùng điện.
3.1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh
Dựa vào điều kiện kinh tế của huyện, qua 1 năm (2002-2003) huyện đã tạo thu nhập được 1.920,500 triệu Kíp, trong đĩ thu nhập từ thuế nhập khẩu 10,699 triệu Kíp, thuế lợi nhuận 417, 062 Kíp, thuế ruộng đất 166,727 triệu Kíp và thu nhập khác 672, 994 triệu Kíp. Bởi vì thời tiết khí hậu khơng thuận lợi,
ruộng đất, cây trồng đã bị lũ lụt tàn phá, nên thu nhập năm 2003 đã giảm xuống 11,06% so với năm trước[19].
Trồng trọt: Trong năm 2002-2003 sản xuất lúa theo vụ được 14.603. 916 tấn, với diện tích 7.275,91 ha, và sản xuất lúa ngồi vụ được 1.952,225 tấn với diện tích trồng 629,75 ha. Lương thực bình quân tính theo đầu người 331kg/người/năm, chưa đủ ăn. Ngồi trồng lúa huyện cịn trồng rừng và phục hồi rừng được 76,50 ha tương đương với 69.475 cây[19].
Chăn nuơi: Năm 2003, huyện cĩ 14.415 con trâu, so với năm trước tăng 2,01%, bị 10.143 con, so với năm trước tăng 0,70%, lợn 11.368con, so với năm trước tăng 5,09%, voi 91 con, so với năm trước giảm 1,08%, dê 230 con, tăng so với năm trước 32,17%, nuơi gia cầm được 251.798 con, tăng 10,8% và nuơi cá được 220.000 con[19]
Qua số liệu trên ta cĩ thể thấy rằng được về tình hình sản xuất của huyện khá phát triển, nhất là lợn, dê và gia cầm tăng khá nhanh là do ở đây cĩ điều kiện tụ nhiên phù hợp. Về trồng trọt chủ yếu người dân sản xuất dựa vào tự nhiên, do khí hậu khơng thuận lợi, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nên hiệu quả sản xuất cịn rất thấp.
Dịch vụ thương mại: Phát triển nhanh khắp các địa bàn trong huyện, trên nhiều lĩnh vực với nhiều thành phần kinh tế tham gia; quy mơ ngày càng tăng,
phương thức kinh doanh cĩ bước chuyển biến theo hướng văn minh hiện đại, và theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mơi trường pháp lí từng bước được hồn thiện, các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước cĩ tác động tích cực đến lĩnh vực dịch vụ của huyện.
Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp: Những năm gần đây trong cơ cấu kinh tế ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngày một tăng, tỷ trọng tăng khá nhanh như: chạm khắc, bàn ghế, tủ làm bằng mây, Sofa gỗ. Huyện đang tích cực phát triển hệ thống điện ở vùng sâu, vùng xa nhằm khuyến khích sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp.
Ngồi ra, cịn cĩ một số gia đình cĩ điều kiện tham gia vào cơng nghiệp nơng thơn như: cĩ 272 máy xay, 23 xí nghiệp cung cấp sofa, 1 xưởng gỗ, 2 xí nghiệp khai thác đá, 6 xí nghiệp gạch, 2 xí nghiệp nước và 2 đơn vị cung cấp cát sạn[19]. Đến nay, nhờ phát triển sản xuất cơng nghiệp chế biến, thủ cơng nghiệp đã tạo ra bước tăng trưởng nhảy vọt, đã tạo ra được một số ngành mũi nhọn làm địn bẩy cho kinh tế phát triển. Vì vậy, phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cần trở thành một hướng ưu tiên đầu tư trong thời gian tới .
Tĩm lại: Trong những năm qua nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá cao, đời sống tinh thần và vật chất của người dân ngày càng được cải thiện đáng
kể, cơ sở hạ tầng của Pa Thum Phon đã được sớm quan tâm đầu tư phát triển, bước đầu đã tạo được một cơ sở vật chất kỹ thuật cho phát triển sản xuất hàng hố.
Tuy nhiên, Pa Thum Phon vẫn là một huyện nghèo, kinh tế phát triển chậm và khơng đồng đều giữa các vùng, đặc biệt vùng núi, vùng Trung du đời sống nhân dân đặc biệt khĩ khăn, thiếu thốn về kinh nghiệm sản xuất, sản xuất dựa vào tự nhiên và sản xuất theo lối truyền thống. Vì vậy, tuy sản xuất nơng nghiệp cĩ bước phát triển nhưng chưa hình thành được các vùng sản xuất hàng hố, hiệu quả sản xuất cịn thấp.
Cơ sở hạ tầng của Pa Thum Phon vẫn thuộc loại yếu kém so với các huyện khác trọng tỉnh, chưa đủ khả năng phục vụ cho việc nâng cao đời sống và tăng trưởng kinh tế. Trong đĩ, đặc biệt biệt là hệ thống giao thơng nơng thơn chưa đảm bảo cho giao thơng thơng suốt ở cả 2 mùa.