MI: VA (A+T)
a) Thu thập và cơ cấu thu nhập
5.2.1. Giải pháp về vốn
Vốn là điều kiện khơng thể thiếu được và rất cần thiết trong quá trình sản xuất hoạt động kinh doanh, là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn hỗ trợ trực tiếp cho các hộ đĩi nghèo để tăng năng lực sản xuất. Những năm qua cho thấy, chính sách tín dụng cho các hộ nghèo phát triển sản xuất ở huyện Pa Thum Pon cĩ tác dụng và đưa lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ đã thốt khỏi nghèo nhờ vay vốn tín dụng sản xuất. Số liệu ở Bảng 4.15 cho thấy, nguyên nhân nghèo đĩi cĩ tới 60,5% thiếu vốn và tư liệu sản xuất. Số liệu ở Bảng 5.1 cũng cho thấy, cĩ 58% số hộ yêu cầu trợ
giúp vốn. Như vậy, nhu cầu vốn để phát triển sản xuất của các hộ nghèo là rất lớn. Để khắc phục tình trạng thiếu vốn và sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả, chúng tơi xin đề xuất một số giải pháp về cơng tác tín dụng như sau:
- Về nguồn vốn:
Ngân hàng người nghèo và quỹ xố đĩi giảm nghèo là nguồn vốn chủ yếu để cho các hộ nghèo vay. Đối với nguồn vốn này đề nghị Nhà nước, cần cĩ chính sách tăng số lượng cho vay để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo đĩi. Các vùng cĩ tỷ lệ nghèo đĩi cao như vùng núi và trung du phải hình thành các điểm vay đến tận các thơn bản, phối hợp các tổ chức đồn thể của xã nhằm đưa nguồn vốn tiếp cận với hộ nghèo một cách cĩ hiệu quả nhất.
Nhằm khơi dậy tính tương trợ cộng đồng, cần phát triển vốn tại chỗ và hình thành các nhĩm tiết kiệm để hỗ trợ nhau. Muốn phát triển nguồn vốn này cho việc xố đĩi giảm nghèo cần cĩ sự tham gia vận động tích cực của các tổ chức đồn thể như hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên, các nhĩm nghề nghiệp, .v.v.
Lồng ghép chương trình xố đĩi giảm nghèo với nguồn vốn của các dự án phát triển kinh tế xã hội của địa phương như nguồn vốn Quốc gia giải quyết việc làm và các nguồn vốn ưu đãi khác. Tạo mọi điều kiện để cho hộ nghèo, người nghèo được tham
gia vào các chương trình này, khơng những tạo cơng ăn việc làm, cịn làm cho họ học hỏi kinh nghiệm, cách thức làm ăn .v.v.
Đẩy mạnh hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại và Ngân hàng nơng nghiệp trên địa bàn Huyện nhằm thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, sau đĩ cho vay trở lại đối với những hộ nghèo đĩi thiếu vốn tạo điều kiện cho họ phát triển sản xuất gĩp phần nâng cao đời sống nhằm xố đĩi giảm nghèo.
Các cấp chính quyền của huyện cần đặt quan hệ mật thiết với các tổ chức Phi chính phủ đang hoạt động tài trợ một số dự án tại Chăm Pa Sak, cũng như xây dựng các dự án mới cĩ khả thi nhằm thu hút nguồn vốn từ các tổ chức Phi chính phủ tài trợ nhân đạo về địa phương.
Nhằm gĩp phần xố đĩi giảm nghèo việc cũng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn cho các xã (như giao thơng, điện, trường học, thuỷ lợi, mơi trường...) là rất cấp thiết, địi hỏi Nhà nước hàng năm phải ưu tiên đầu tư vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng một cách thoả đáng.
- Thủ tục, thời gian vay và lãi suất vay vốn
Người nghèo rất dễ mặc cảm, trình độ văn hố nhận thức của các hộ nghèo hạn chế, tài sản khơng cĩ giá trị lớn, một bộ phận khơng nhỏ hộ nghèo đĩi đương xá đi lại khĩ khăn,... Nếu thủ tục vay vốn
rườm rà phức tạp chắc chắn người nghèo khơng vay được vốn, vì thế phải đơn giãn hố thủ tục vay vốn, điều kiện cho vay khơng nên bắt họ phải cĩ tài sản thế chấp, mà cĩ thể bằng tín chấp và chính quyền, các tổ chức như hội phụ nữ, hội nơng dân, bảo lãnh để họ được vay vốn phát triển sản xuất.
Thời gian vay là một trong những yếu tố rất quan trọng để các hộ nghèo sử dụng đồng vốn cĩ hiệu quả. Nếu thời gian quá ngắn, hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ khơng đảm bảo chu kỳ sản xuất để thu hồi vốn, vì thế thời gian vay phải linh hoạt cho từng hoạt động sản xuất, nếu phương án là chăn nuơi gia cầm, trồng cây ngắn ngày thì thời gian cho vay phải từ 1 đến 2 năm, nếu phương án sản xuất là chăn nuơi đại gia súc như trâu, bị hoặc nuơi trồng thuỷ sản thời gian cho vay phải 3 đến 5 năm mới hợp lý.
Lãi suất là yếu tố vừa mang tính nội dung kinh tế và tâm lý đối với người nghèo, ngay từ đầu phải tập cho họ ý thức được cĩ vay cĩ trả, trả cả gốc và lãi. Lãi suất tiền vay cĩ tác dụng gắn kết trách nhiệm sử dụng vốn cĩ hiệu quả đối với người vay. Như thế người nghèo mới tự tính tốn và cân nhắc vay để sản xuất cái gì? Vay bao nhiêu là hợp lý. Lãi suất vay cịn nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thơng suốt, tuy nhiên lãi suất cho vay đối với người nghèo cịn phải thể hiện tính nhân đạo, ưu đãi, lãi cho vay phải thấp hơn lãi cho vay của các hộ khác.
- Tổ chức quản lý và sử dụng vốn vay
Cĩ được các nguồn vốn cho hộ nghèo vay đã quan trọng, nhưng tổ chức quản lý và sử dụng đồng vốn vay cho hợp lý lại cĩ ý nghĩa quyết định đến kết quả đồng vốn. Trên thực tế một số nơi, người nghèo vay vốn về sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, họ khơng dùng vốn để phát triển sản xuất mà dùng vốn vay cho sinh hoạt hàng ngày vì quá túng thiếu, cĩ trường hợp vay vốn về hết thời hạn vay lại đưa vốn đến trả Ngân hàng do khơng biết cách làm ăn. Chính vì vậy cán bộ tín dụng, các tổ chức chính quyền đồn thể cần giúp đỡ hộ nghèo lập kế hoạch sản xuất, hướng dẫn họ cách sản xuất cây, con gì cĩ năng suất với đồng vốn vay đĩ, áp dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất để mang lại hiệu quả. Định kỳ kiểm tra việc sử dụng đồng vốn vay qua các phương án sản xuất đang thực hiện. Những hộ đĩi nghèo nào vay vốn, trả vốn và lãi đúng kỳ hạn mới cho vay tiếp.