Theo thơng báo hàng năm của Liên Hợp Quốc, các hình thức phát triển hiện nay khơng cải thiện được điều kiện sống tại các nước đang phát triển, nơi cĩ 1,3 tỉ người tức là 1/3 dân số thế giới đang sống dưới mức nghèo khổ, chênh kệch thu nhập của các nước cơng nghiệp và các nước đang phát triển đã tăng gấp gần 3 lần trong thời gian từ năm 1960 đến năm 1993 (từ 5.700USD lên 15.000USD). Mặc dù trong 30 năm qua, giá trị tổng sản phẩm trong nước GDP của Thế giới đã tăng từ 4.000 tỷ USD lên đến 23.000 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người đang tăng gấp 3 lần, nhưng từ năm 1980 nhiều nước đã bị gạt ra ngồi sự phát triển kinh tế của Thế giới đặc biệt là khu vực phía Nam sa mạc Sahar.
Cũng trong 30 năm qua, thu nhập của 20% số người nghèo nhất hành tinh đã giảm từ 2,3% xuống cịn 1,4% thu nhập của thế giới. Trong khi đĩ thu nhập của 20% số người giàu nhất lại tăng thêm 70% đến 85%. Điều đáng lo ngại hơn là sự gia tăng số người nghèo cĩ thu nhập giảm đi hàng năm. Trong thời kỳ từ năm 1965 đến 1980, UNDP cho biết ”Cĩ khoảng cĩ 200 triệu người cĩ thu nhập giảm, từ năm 1980 đến nay con số này đã lên đến hơn 1 tỷ người “ [4]. Tuy nhiên báo cáo của các cơ quan Liên Hợp Quốc cũng ghi nhận, tỷ lệ người sống trong cảnh quá nghèo đĩi đã giảm bớt. Hầu hết số người nghèo nhất trong số người nghèo tập trung tại Nam Á, cận sa mạc Sahara, Trung Mỹ, Brazin... Hiện nay
phần lớn số người nghèo trên Thế giới vẫn sống ở các vùng nơng thơn, song vào đầu thế kỷ tới, phần lớn số người nghèo cĩ thể tập trung ở các thành phố. Liên Hợp Quốc đã cĩ những đánh giá cơ bản về kinh tế xã hội từng khu vực trên Thế giới.
Tại Nam Á kể từ năm 1980 đến nay, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nam Á tăng trung bình hàng năm 1994 đạt 14 tỷ USD. Tại Nam Á cĩ 560 triệu người nghèo (chiếm hơn một nữa tổng số người nghèo trên tồn thế giới), 600 triệu dân đang suy dinh dưỡng, 250 người khơng được sống trong điều kiện vệ sinh cơ bản, cĩ 1/3 trẻ sơ sinh thiếu cân, 80% số phụ nữ mang thai bị thiếu máu, 48 triệu trẻ em khơng được tới trường học. Lực lượng trẻ em phải lao động kiếm sống rất cao. Ví dụ ở Ấn độ cĩ khoảng từ 14 đến 100 triệu trẻ em phải lao động. Đơng Nam Á là một khu vực cĩ GDP tính trên đầu người tăng trung bình 5%/năm, mức cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên, khu vực này vẫn cĩ 179 triệu người nghèo khổ. Tại miền Nam Châu Phi Sahara, trong hơn 30 năm qua chi phí quân sự chiếm từ 27% tới 43% trong các khoản chi tiêu xã hội, cĩ 215 triệu người nghèo, 120 triệu người mũ chữ và 170 triệu người khơng đủ ăn, hơn 80 triệu trẻ em đến tuổi tới trường khơng được đi học, hàng năm cĩ 1,3 triệu ha đất nơng nghiệp bị bỏ hoang.
Tại các nước Ả Rập, từ năm 1960 đến năm 1993 thu nhập thực tế tăng 3% năm, 73% triệu người
nghèo, 60 triệu người mù chữ. Tại Châu mỹ La Tinh và vùng Caribê 150 triệu người nghèo, 56% nơng dân khơng cĩ nước sạch để uống [4].
Tại các nước Cơng nghiệp phát triển GDP thực tế tăng hơn 3%/năm (tuy nhiên vẫn cĩ hơn 100 triệu người nghèo, hơn 5 triệu khơng cĩ nhà ở và hơn 30 triệu người khơng cĩ việc làm).
Các nước tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) năm 1993 cĩ thu nhập bình quân đầu người khoảng 20.000USD, nhưng lại cĩ khoảng 1 triệu người sống trong tình trạng nghèo khổ. Số người nghèo khổ tăng lên ở Anh, Hoa Kỳ, Pháp và một số nước khác“ Theo thống kê của OECD, khoảng 30 triệu người khơng cĩ việc làm, 5 triệu người khơng cĩ nhà ở [1].
Báo cáo của Liên Hợp Quốc cho rằng tình trạng đĩi nghèo trên thế giới là do sự ảnh hưởng của sự huỷ diệt tài nguyên thiên nhiên, xung đột chủng tộc, phát triển dân số khơng kiểm sốt nổi, phân phối khơng cơng bằng trong xã hội, do các nhu cầu thiết yếu bị bỏ qua (Bảo hiểm xã hội, nguồn nước, vệ sinh), do thiên lệch của các khoản chi phí khác như quá tập trung vào khu vực đầu tư quân sự, giảm ngân sách xã hội, trật tự kinh tế bất hợp lí là những nguyên nhân chủ yếu của đĩi nghèo ngày nay, là trở ngại lớn của con đường đi lên của các nước đang phát triển. Đĩi nghèo là nguyên nhân chủ yếu gây lên tội phạm bạo lực, mất an ninh xã hội. Nĩ khơng những
mang lại hậu quả kinh tế, xã hội nghiêm trọng cho các nước đang phát triển mà nĩ cịn nguyên nhân quan trọng của xung đột, mất ổn định và tàn phá mơi trường sinh thái trên thế giới. Vì vậy, giảm bớt và đi đến xố bỏ nghèo đĩi đã trở thành tiêu điểm chủ yếu của tồn nhân loại, trở thành mục tiêu và nhiệm vụ nặng nề của tổ chức Quốc tế, các tổ chức Phi chính phủ và các Chính phủ trên thế giới. Tất cả đã và đang áp dụng mọi biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng nghèo đĩi trên hành tinh chúng ta, trong đĩ vai trị Liên Hợp Quốc rất quan trọng. Hàng loạt văn kiện quan trọng của Liên Hợp Quốc được thơng qua như năm 1990 “Chiến lược phát triển quốc tế 10 năm lần thứ tư của Liên Hợp Quốc” Cương lĩnh hành động viện trợ” do các nước kém phát triển lần thứ hai ở Pari (Pháp) các nước tham gia đều thể hiện sự hợp tác quốc tế mang tính chiến lược nhằm giúp các nước đang phát triển giảm bớt nghèo đĩi. Năm 1994, Hội nghị dân số và phát triển họp ở Cai Ro (Ai cập) quyết định thế giới tăng thêm 12 tỷ USD mỗi năm cho quỹ phát triển Liên Hợp Quốc. UNDP đã sáng tạo ra chiếc đồng hồ nghèo đĩi để minh hoạ tốc độ của nạn nghèo đĩi nhanh chĩng đến mức nào. Chiếc đồng hồ này bắt đầu hoạt động từ tháng 03 năm 1995 trong lúc đang diễn ra hội nghị thượng đỉnh Thế giới về phát triển xã hội ở Copenhagehen do Liên Hợp Quốc chủ trì. Tại đây các nguyên thủ quốc gia đã thảo
luận vấn đề giảm nghèo đĩi, hồ hợp xã hội và thúc đẩy phát triển. Để phát động mạnh mẽ chiến dịch chống đĩi nghèo, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã tuyên bố lấy năm 1996 là Quốc tế xố đĩi giảm nghèo.