II. Tự luận: <5đ>.
tốt đẹp của gia đình, dòng họ
A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của nó; hiểu bổn phận, trách nhiệm của mỗi ngời trong việc giữ gìnvà phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2, Kỹ năng:
- Giúp HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xoá bỏ; phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống của gia đình, dòng họ; biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
3, Thái độ:
- Rèn cho HS biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Ph ơng pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị: 1, GV:
- Tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ về truyền thống gia đình, dòng họ. 2, HS: - Đọc kĩ bài ở nhà.
D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Thế nào là gia đình văn hoá? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hoá? HS2: Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hoá? Liên hệ bản thân.
- GV chữa bài tập b. III. Bài mới
Hoạt động 1 (2’) 1, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ảnh về gia đình, dòng họ.
? Em hãy cho biết những bức ảnh trên nói về điều gì? - GV nhận xét, bổ sung và chuyển ý giới thiệu bài. 2, Triển khai bài:
Hoạt động 2
Phân tích truyện đọc: Truyện kể từ trang trại.
- 1HS đọc diễn cảm câu truyện. - HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình
I. Truyện đọc:
Truyện kể từ trang trại.
- Hai bàn tay cha và anh trai tôi dày lên, chai sạn vì phải cày, cuốc đất, bất kể
trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào?
N2: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt đợc là gì?
N3: Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật “Tôi” đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình?
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp quan sát, nhận xét.
? Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì?
- GV kết luận: Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong truyện nói riêng, của nhân dân ta nói chung là tấm gơng sống để chúng ta hiểu rằng không bao giờ ỷ lại hay chờ vào ngời khác mà phải đi lên từ sức lao động của chính mình. Hoạt động 3: HS liên hệ về truyền thống của gia đình, dòng họ.
? Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình?
- HS phát biểu, GV ghi bảng.
? Có phải tất cả các truyền thống cần phải giữ gìn và phát huy.
? Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, em có cảm xúc gì? HS tự nêu cảm xúc.
- GV kết luận: Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp cần đợc giữ gìn và phát huy. Muốn phát huy truyền thống đó, trớc hết ta phải hiểu đợc truyền thống đó.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm giúp HS hiểu đợc ý nghĩa của truyền thống và cách giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời “Trận địa”
- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu, có hơn 100ha đất đai màu mỡ; trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả; nuôi bò, dê, gà.
- Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ.
- 10 gà con đến 10 gà mái đẻ. - Tiền có đợc mua sách vở.
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca. - Tiếp thu cái mới, gạt bỏ cái lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp.
- HS thảo luận theo bàn.
? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hởng đến mỗi con ngời trong gia đình, dòng họ nh thế nào?
? Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì?
? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp cảu gia đình, dòng họ? ? Cần phải làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Hoạt động 5: Rút ra bài học. - 3HS đọc phần bài học SGK. Hoạt động 6: Luyện tập.
- GV đa bài tập c(32) lên máy chiếu. - HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm BT vào phiếu.
- 1HS trình bày phiếu. GV chấm 5 phiếu.
- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.
- Nhằm có thêm sức mạnh, làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc. - Chúng ta phải trân trọng, tự nối tiếp truyền thống; sống trong sạch, lơng thiện; không bảo thủ lạc hậu, không coi thờng hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
Luyện tập:
- Đáp án đúng: 1, 2, 5.
4, Củng cố (5’).
- HS giải thích câu tục ngữ sau: + Cây có cội, nớc có nguồn. + Chim có tổ, ngời có tông. + Giấy rách phải giữ lấy lề
? Em hãy kể về truyền thống trờng ta.
- GV tổng kết: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vơn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm hay đã và đang kế tiếp truyền thống ông cha ngày trớc. Lấp lánh trong trái tim chúng ta là hình ảnh “Dân tộc Việt Nam anh hùng”. Chúng ta phải ra sức học tập tiếp bớc truyền thống của nhà trờng, của bao thế hệ học sinh, thầy cô để xây dựng trờng chúng ta đẹp hơn.
V. Hớng dẫn HS học ở nhà (3’). - Làm bài tập còn lại ở SGK.
- Su tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ. ---
Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 14 Tiết 14 Bài 11 : tự tin A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa thế nào là tự tin trong cuộc sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành một ngời có lòng tự tin.
2,Kỹ năng:
- Giúp HS nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời xung quanh; biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc của bản thân.
3, Thái độ:
- Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng những ngời có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải.
B. Ph ơng pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
1, GV: Soạn bài, câ chuyện về tự tin, phiếu học tập. 2, HS: - Đọc trớc bài
D. Tiến trình bài dạy: I. ổ n định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ (5’)
1HS: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? ý nghĩa?
Em cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - GV kiểm tra bài tập về nhà, chấm 5 em.
III. Bài mới :
Hoạt động 1 (2’) 1, Giới thiệu bài:
- GV cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. < Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bớc.
GV: Lòng tự tin sẽ giúp con ngời có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2, Triển khai bài: Hoạt động 2: (11’)
chuyến du học Xin - ga - po. - 1HS đọc diễn cảm chuyện. - HS thảo luận 3 nhóm:
N1: Bạn Hà đọc tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh nh thế nào?
N2: Bạn Hà đợc đi học nớc ngoài là do đâu?
N3: Biểu hiện của sự tự tin của bạn Hà? - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận. GV nx, chốt ý.
- GV hớng dẫn học sinh liên hệ.
? Nêu một việc làm mà ban trong nhóm em đã hành động một cách tự tin.
? Kể một việc làm do thiếu tự tin nên đã không hoan thành công việc.
- HS trình bày.
- GV nx, KL: Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực sáo tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. Hoạt động 3: (10’) Rút ra bài học. ? Tự tin là gì?
? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?
- po.
1, Điều kiện, hoàn cảnh.
- Góc học tập là căn gác nhỏ ỏ ban công, giá sach khiêm tốn, máy catset cũ kĩ.
- Chỉ học ở SGK, sách nâng cao, học theo chơng trình trên tivi.
- Cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc ngoài.
2, Bạn Hà đựơc du học là do:
- Bạn Hà là một học sinh giỏi toàn diện. - Nói tiếng Anh thành thạo.
- Vợt qua kì thi tuyển chọn của ngời Xin - ga - po.
- Là ngời chủ động và tự tin trong học tập.
3, Biểu hiện :
- Tin tởng vào khả năng của mình. - Chủ động trong học tập: Tự học. - Là ngời ham học.
II. Nội dung bài học:
1, Tự tin là: Tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động.
- Tự tin bằng cơng quyết, dám nghĩ, dám làm.
2, ý nghĩa:
? Em sẽ rèn luyện tính tự tin nh thế nào?
Hoạt động 4: (9’) Luyện tập. GV: Chuẩn bị bài ở bảng phụ. - HS thảo luận theo phiếu cá nhân. - HS thảo luận. - HS trình bày. - GV nhận xét. - GV hớng dẫn HS làm bài tập b(34). mạnh, nghị lực, sáng tạo. 3, Rèn luyện:
- Chủ động, tự giác học tập, tham gia các hoạt động tập thể.
- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
III. Bài tập:
1, Hãy phát biểu ý kiến của em về các nội dung sau:
a. Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai.
b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu mối quan hệ giữa tự tin, tự học và tự lập.
c. Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, a dua, ba phải.
- Đáp án: 1, 3, 4, 5, 6, 8. IV. Củng cố: (5’).
? Để suy nghỉ và hành động một cách tự tin con ngời cần có phẩm chất và điều kiện gì?
- HS phát biểu.
- GV kết luận: Để tự tin con ngời cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập không ngừng vơn lên, nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn.
V. H ớng dẫn học ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài. - Làm bài tập: a, c, d.
- Ôn tập các nội dung đã học.
- Chuẩn bị: Su tầm các loại biển báo giao thông đờng bộ. ---
Ngày giảng:
Tuần 15
Tiết 15
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phơng An toàn giao thông đờng bộ
A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo, nội dung và ý nghĩa của các loại biển báo giao thông đ- ờng bộ.
2, Kỹ năng:
- Giúp HS nhận biết đợc các loại biển báo. 3, Thái độ:
- Giúp HS có ý thức bảo vệ giao thông, thực hiện an toàn giao thông đờng bộ. B. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề
- Thảo luận nhóm, trò chơi. C. Chuẩn bị:
1, GV: Soạn, nghiên cứu bài. - Bài tập tình huống.
- Biển báo giao thông đờng bộ.
2, HS: - Su tầm biển báo giao thông đờng bộ. D. Tiến trình bài dạy:
I. ổ n định tổ chức: (1’). GV nắm sĩ số lớp II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là tự tin? ý nghĩa của tự tin? Phải làm gì để có lòng tự tin? - GV kiểm tra bài tập: a, b, c, d của 5HS.
- GV nhận xét bài tập ở nhà, ghi điểm cho HS. III. Bài mới :
Hoạt động 1 (2’) 1, Giới thiệu bài:
- GV đọc các số liệu thống kê về các vụ tai nạn giao thông đờng bộ.
- GV: Để xh yên vui, gia đình hạnh phúc, một trong những việc chúng ta cần quan tâm và nghiêm chỉnh thực hiện là an toàn giao thông. Để làm tốt nhiệm vụ này chúng ta cần …
2, Triển khai bài: Hoạt động 2:
Liên hệ HS thực hiện việc an toàn giao thông đờng bộ.
? Em đẫ thực hiện an toàn giao thông đ- ờng bộ nh thế nào?
? Em đã bị vi phạm luật giao thông đ-
* Thực hiện giao thông đờng bộ. - Đi đúng phần đờng của mình. - Tuân thủ các biển báo giao thông.
ờng bộ cha? Vi phạm nh thế nào?
? Em hãy kể một vài trờng hợp tai nạn giao thông mà em biết và nêu rõ lý do gây tai nạn?
- HS trình bày. GV nhận xét, kết luận. Việc thực hiện an toàn giao thông là trách nhiệm của từng ngời. Để thực hiện luật giao thông tốt chúng ta cần nắm đ- ợc các biển báo giao thông đờng bộ. - HS thảo luận nhóm: Nêu cấu tạo và nội dung của một số biển báo giao thông mà em biết? Có thể phân các biển báo giao thông đờng bộ thành mấy loại. - Nêu vị trí cỉa các biển báo giao thông đờng bộ.
- ý nghĩa của các biển báo giao thông đ- ờng bộ?
- HS trình bày ý kiến, thảo lụân. GV nhận xét.
Hoạt động 3:
Giới thiệu các biển báo giao thông. - GV giới thiệu các biển báo giao thông. Hoạt động 4: Luyện tập.
? Để đảm bảo giao thông em cần làm gì khi tham gia giao thông?
1. Các loại biển báo giao thông:
a. Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, gạch chéo và nội dung cấm màu đen. b. Biển nghuy hiểm: Tam giác viền đỏ, vàng.
c. Biển hiệu lệnh: Tròn, xanh.
2. Vị trí: - Nằm ở phía bên phải đờng. - Trớc, bắt đầu đờng báo hiệu.
3. ý nghĩa:
- Giúp cho ngời tham gia giao thông thực hiện đúng luật giao thông đờng bộ. - Đảm bảo an toàn giao thông.
Luyện tập:
ý kiến đúng: 1, 3, 5, 8, 10. ý kiến sai: 2, 4, 6, 7, 9.
- HS làm bài tập: Trong trờng hợp xảy ra va chạm hoặc tai nạn giao thông em tán thành những việc làm nào và không tán thành những việc làm nào?
1. Chở ngời bị thơng đi cấp cứu.
2. Lục soát, lấy đồ đạc của ngời bị nạn.