Các trờng hợp khác do pháp luật quy định Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu

Một phần của tài liệu BO LUAT DAN SU (Trang 41)

Quyền chiếm hữu

Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật

Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trờng hợp sau đây:

1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;

2. Ngời đợc chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;

3. Ngời đợc chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật; hợp với quy định của pháp luật;

4. Ngời phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định đợc ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

5. Ngời phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dới nớc bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định; hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

6. Các trờng hợp khác do pháp luật quy định. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu

Trong trờng hợp chủ sở hữu chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu của mình thì chủ sở hữu đợc thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, quản lý tài sản nhng không đợc trái pháp luật, đạo đức xã hội.

Việc chiếm hữu của chủ sở hữu không bị hạn chế, gián đoạn về thời gian, trừ trờng hợp chủ sở hữu chuyển giao việc chiếm hữu cho ngời khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Quyền chiếm hữu của ngời đợc chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản

Một phần của tài liệu BO LUAT DAN SU (Trang 41)