1. Từ phức:
a, Khái niệm: ~ 2 tiếng trở lên. b, Phân loại:
+ Từ ghép: ~ 2 tiếng có nghĩa trở lên. - Từ ghép đẳng lập. (sgk 14)
- Từ ghép chính phụ.
+ Từ láy: ~ 1 tiếng gốc có nghĩa, qh ngữ âm. - Từ láy toàn bộ. (sgk 42) - Từ láy bộ phận. 2. Đại từ: a, Khái niệm: (sgk 55) b, Phân loại: + Đại từ để trỏ: - Trỏ ngời, sự vật. - Trỏ số lợng. - Trỏ h/đ, t/c, ... + Đại từ để hỏi: - Hỏi về ngời, sự vật. - Hỏi về số lợng. - Hỏi về h/đ, t/c ... 3. Quan hệ từ. a, Khái niệm: (sgk 97). b, So sánh: + Danh từ, động từ, tính từ:
- ý nghĩa: biểu thị ngời, sự vật, hoạt động, tính chất.
- Hs nhắc lại khái niệm: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ.
? Tại sao lại có hiện tợng đồng nghĩa?
? Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Ví dụ? ?Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu? Ví dụ? - Học sinh nhắc lại: + Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ? + Thế nào là chơi chữ? Có mấy lối chơi chữ? * Hoạt động 3:
- Hs làm bài tập 6 (193), bài 7 (194).
- Gv cho bài tập.
- Hs làm bài, chữa bài, bổ sung.
từ, câu.
+ Quan hệ từ:
- ý nghĩa: biểu thị ý nghĩa quan hệ.
- Chức năng: liên kết các từ, cụm từ, câu, đoạn ...
4. Thành ngữ.
a, Khái niệm: (sgk 144)
b, Đặc điểm về ý nghĩa của thành ngữ: - Nghĩa đen.
- Nghĩa bóng. (ẩn dụ, so sánh,...)
c, Tác dụng: câu văn ngắn gọn, có tính hình tợng, tính biểu cảm cao.
5. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.
a. Khái niệm.
b, Một số điều cần lu ý:
- Hiện tợng đồng nghĩa: nhằm diễn đạt chính xác các sắc thái rất tinh tế của các sự vật, hiện tợng. - Từ trái nghĩa mang tính chất hàng loạt.
6. Điệp ngữ, chơi chữ.
a. Khái niệm. b, Tác dụng:
II. Luyện tập.
Bài 6 (193).
Thành ngữ thuần Việt tơng đơng.
Trăm trận trăm thắng. Nửa tin nửa ngờ. Cành vàng lá ngọc.
Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Bài 7 (194). Thành ngữ thay thế.
Đồng không mông quạnh. Còn nớc còn tát.
Con dại cái mang. Nứt đố đổ vách.
Bài *: Cho cặp từ trái nghĩa: Buồn - vui. a, Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trên.
b, Phân loại từ láy.
Bài *:
Viết đoạn văn thể hiện niềm vui của em khi kết thúc học kì I em đạt kết quả cao trong học tập.
* Hoạt động 4: Củng cố,dận dò.
- Hs nhắc lại những kiến thức tiếng Việt đã ôn tập, ở những kiến thức đó, chúng ta phải nhớ những vấn đề gì? Luyện tập những dạng bài tập đã làm trên
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Soạn : Chơng trình địa phơng ( phần Tiếng Việt ).
--- Tiết 69,70
Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu cần đạt:
Kiểm tra đánh giá sự nhận thức và kĩ năng vận dụng kiến thức của hs trong học kì I.
B.Chuẩn bị: Đề in của pgd
C.Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra.