Hệ thống kiến thức.

Một phần của tài liệu de thi hoc sinh gioi vong 1 (Trang 56 - 60)

Bài 1: Tác giả , tác phẩm.

- Hai hs đa bài cho nhau để kiểm tra, đánh dấu chỗ cha chính xác và đọc trớc lớp.

- Hs nhận xét, bổ sung, sửa lỗi. ? Tại sao Lí Bạch, Đỗ Phủ đợc gọi là “Tiên thơ”, “Thánh thơ”? ? Ng.Trãi, Ng. Khuyến viết 2 bài thơ trên trong hoàn cảnh nào? - Hs khớp tên tác phẩm và nội dung t tởng, tình cảm biểu hiện. - Hs kiểm tra chéo.

- Gv chốt đáp án, hs chữa bài.

? Chỉ rõ những tp thấm đợm t/c với th/nh gắn liền với t/y quê h- ơng đất nớc? ( Bài 2,7,8) ? Trong thơ cổ bút pháp tả cảnh, tả tình ko tách rời gọi là bút pháp gì? (Tả cảnh ngụ tình.) - Hs sắp xếp lại tên tác phẩm cho khớp với thể thơ.

? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ...?

- Hs thảo luận nhóm bài tập 4,5.

2. Phò giá về kinh - Trần Quang Khải. 3. Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh.

4. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh. 5. Ngẫu nhiên viết ... - Hạ Tri Chơng.. 6. Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến. 7. Buổi chiều đứng ... - Trần Nhân Tông. 8. Bài ca nhà tranh... - Đỗ Phủ.

Bài 2: Nội dung t tởng.

1. Bài ca nhà tranh...: Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.

2. Qua Đèo Ngang: Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng...

3. Ngẫu nhiên viết...: T/c quê hơng chân thành pha chút xót xa lúc mới về quê.

4. Sông núi nớc Nam: ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.

5. Tiếng gà tra: T/c quê hơng, g.đ qua những kỉ niệm tuổi thơ.

6. Côn Sơn ca: Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với quê hơng.

7. Cảm nghĩ trong đêm...: T/c qh sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.

8. Cảnh khuya: T/y thnh, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan.

Bài 3. Thể loại.

1. Sau phút chia li - Song thất lục bát. 2. Qua Đèo Ngang - Thất ngôn bát cú. 3. Côn Sơn ca - Lục bát (bản dịch). 4. Tiếng gà tra - Ngũ ngôn.

5. Cảm nghĩ ... - Ngũ ngôn tứ tuyệt. 6. Sông núi nớc Nam - Thất ngôn tứ tuyệt.

Bài 4: Trắc nghiệm.

- ý kiến ko chính xác: a, e, i, k.

Bài 5: Điền từ.

Giải thích, bổ sung. - Gv chốt đáp án.

* Hoạt động 3:Luyện tập

* Hoạt động4: Củng cố,dặn dò:

b, lục bát.

c, so sánh, ẩn dụ,nhân hóa, điệp, (tiểu) đối, cờng điệu, nói giảm, câu hỏi tu từ, chơi chữ, các mô típ...

Ví dụ:

a, Thân em nh chẽn lúa đòng đòng.... b, Đứng bên ni đồng...

c, Ước gì sông rộng một gang... d, Khăn thơng nhớ ai

Khăn rơi xuống đất? Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt lên vai?

? Ca dao châm biếm, trào phúng thuộc thể loại trữ tình ko? Vì sao?

? Cho ví dụ minh họa cho các BPTT trên của ca dao?-Tiếp tục ôn tập

. Ngày dạy 18,19,20/12/ 08

Tiết 67 ôn tập tác phẩm trữ tình

A. Mục tiêu cần đạt

Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình và đặc điểm nghệ thuật của ca dao, thơ trữ tình. Củng cố những kiến thức cơ bản về những bài thơ trữ tình đã học. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phân tích 1 số tp trữ tình.

B.Chuẩn bị: Bảng phụ,sgk C.Tiến trình dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổ n định tổ chức.

2. Kiểm tra: (chuẩn bị bài).

3. Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu của bài ôn tập * Hoạt động 2:Bài mới.

Hãy so sánh ca dao và thơ ?

II. Một số điểm cần lu ý.

Gv chốt lại: thơ và ca dao là những tác phẩm trữ tình tiêu biểu. Tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi mang nặng tính chất trữ tình nh tuỳ bút. - Gv dẫn dắt khái quát ý:

- Thơ là gì? - Văn xuôi là gì? - Thơ trữ tình là gì? - Thơ tự sự, truyện thơ?

- Văn xuôi trữ tình, tùy bút?...

? Khi ptích-cảm thụ tp trữ tình cần chú ý gì về ngôn ngữ ?

- Hs thảo luận bài tập (tr 192,193). -

Trình bày, nhận xét, bổ sung. - Gv chốt đáp án.

+ Giống: T/c, cảm xúc cá nhân tiêu biểu trong thơ nâng lên thành cảm xúc chung của cộng đồng. + Khác: - Thơ: T/g là cá nhân. - Ca dao: T/g là tập thể. 2. Chủ thể trữ tình. 3. Nhân vật trữ tình. III Kết luận: - Tác phẩm trữ tình: là VB biểu hiện t/c,cảm xúc của tác giả. + Tác phẩm trữ tình gồm: thơ,văn xuôi trữ tình,tuỳ bút.

+ Ca dao trữ tình:1 loại thơ biểu hiện t/c lu hành trong dân gian.

- Cách biểu hiện t/c cảm xúc: trực tiếp,gián tiếp

- Khi phân tích các tp trữ tình: không đợc thoát li VB,phải thông qua ngôn từ khêu gợi,những cảnh vật,sự việc...mà suy ngẫm.

* Ghi nhớ (182).

III. Luyện tập.

Bài 1: Cảm thụ.

- Nội dung trữ tình: buồn, lo lắng thờng trực.

- Hình thức: ở cả 2 câu, dòng (1) là biểu cảm trực tiếp, dòng (2) là biểu cảm gián tiếp ( câu 1: tả, kể; câu 2: ẩn dụ ).

Bài 2: So sánh.

- “Tĩnh dạ tứ”: tình cảm biểu hiện lúc xa quê; thể hiện trực tiếp, nhẹ nhàng, sâu lắng.

- “Hồi hơng ngẫu th”: tình cảm biểu hiện lúc về quê, thể hiện gián tiếp nhng

đầy ngậm ngùi, chua xót.

Bài 3: Trắc nghiệm.

Một phần của tài liệu de thi hoc sinh gioi vong 1 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w