I. Mục tiêu:
-Ôn tập về hệ thống hoá những kiến thức của chơng III
-Luyện tập thêm về các vận dụng kiến thức và một số trờng hợp cụ thể.
II. Chuẩn bị:
HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong ôn tập
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Trình bày và trao đổi k quả đã chuẩn bị:
- GV yêu cầu các nhóm trởng kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên trong nhóm
- Cho các nhóm thống nhất ý kiến trả lời trong nhóm mình -Gọi đại diện các nhóm đọc phần chuẩn bị của nhóm mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.
-Các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét , thảo luận -GV thống nhất ý kiến, đa ra nhận xét về sự chuẩn bị bài ở nhà của các nhóm, và chốt lại một số vấn đề cần lu ý về các kiến thức trọng tâm của ch- ơng .
Hoạt động 2: Vận dụng:
-Cho HS trả lời các câu vận dụng câu 10 và 12,
- -Các câu từ 11 và 13 là các bài tập GV hớng dẫn cho HS đọc kĩ bài, tóm tắt bài toán và phân tích hớng giải , sau đó cho HS tự làm vào vở. Hoạt động 3: Hớng dẫn về -Nhóm trởng kiểm tra -Các nhóm thống nhất ý kiến -Đại diện các nhóm đọc câu trả lời đối với mỗi câu. -Các nhóm theo dõi nhận xét và thống nhất ý kiến -Tự trả lời và phát biểu các câu từ 12 đến 10 - Theo dõi
-HS tham gia giải các bài toán bằng cách đọc kĩ bài , tham gia ý kiến phân tích bài toán và
Tiết 64: Tổng kết chơng III: Quang học I. Tự kiểm tra
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2009-2010
nhà:
-Ôn toàn bộ kiến thức của ch- ơng
-Hoàn thành các bài tập vào vở.
trình bày phần bài giải
4/ Dặn dò:
-Xem trớc lại các kiến thức đã học và nắm vững các công thức trọng tâm. -Đọc trớc bài 59
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2009-2010
Ngày dạy:
Tiết 65: năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng. I-mục tiêu:
*Kiến thức:
-Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
-Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoà năng lợng .
-Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật này.
*Kĩ năng: phân tích hiện tợng vật lí.
II-Chuẩn bị:
Phóng to hình 27.1,27.2 ở SGK;
III- Hoạt động dạy-học: 1) ổn định:
2) Bài cũ: ? Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ
? Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? 3) Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
Gv đặt vấn đề nh ở SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng và nhiệt năng: -GV treo bảng 27.1 lên bảng y/c HS quan sát, mô tả các hiện tợng truyền cơ năng và nhiệt năng ở các hình trong bảng
-Y/c HS tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống ở trong câu C1
-GV ghi bảng
? Vậy qua các hiện tợng ở câu C1 em có nhận xét gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt
-HS theo dõi -Cá nhân qsát, tự mô tả -HS tìm từ điền vào chổ trống -HS ghi vở -HS nêu nhận xét Tiết 65: năng lợng và
sự chuyển hoá năng lợng ợng cơ và
nhiệt. I-Năng lợng:
-Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
-Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nớc
-Viên đạn truyền nhiệt năng và cơ năng cho nớc biển. *Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II- Các dạng năng l- ợng và sự chuyển
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2009-2010 năng: -Tơng tự nh hoạt động 2, GV treo bảng và hớng dẫn HS thảo, nhận xét và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C2 ? Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? Hoạt động 4: Vận dụng: -GV HD HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 -HS qsát, nhận xét, thảo luận, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống _ HS nêu nhận xét
-Trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6
hoá giữa chúng
-Khi con lắc chuyển động từ A đến B: thế năng đã chuyển hoá thành động năng; từ B đến C: động năng chuyển hoá thành thế năng
-Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại
-Nhiệt năng của hơi nớc đã chuyển hoá thành cơ năng của nút
*Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại. III-Vận dụng: C5 C6 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần “có thể em cha biết”