IV- Hoạt độngnối tiếp:
Cấu tạo bài văn miêu tảđồ vật
A. Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tảđồ vật.
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân - GV giải nghĩa từ: áo cối - Bài văn tả cái gì?
- Phần mở bài nêu điều gì ? - Phần kết bài nói lên điều gì ? - Nhận xét về mở bài và kết bài ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào - Tìm các hình ảnh nhân hoá ?
Bài 2
3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc bài - GV treo bảng phụ
Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b) Tên các bộ phận của trống đợc miêu tả: mình, ngang lng, hai đầu trống.
Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống Câu d) GV hớng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài
- Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày
- Hát
- 1 em nêu thế nào là miêu tả? - 1 em làm lại bài tập 2
- Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu bài1 - 2 em đọc bài
- 1 em đọc chú giải
- Cái cối xay gạo làm bằng tre
- Giới thiệu cái cối(đồ vật đợc miêu tả) - Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết )…
- Giống văn kể chuyện
- Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhỏ). - Sau đó nêu công dụng của cái cối.
- Cái tai nghe ngóng, cất tiếng nói… …
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - 3 em đọc ghi nhớ
- 2 em nối tiếp đọc bài tập
- Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống - Anh chàng bảo vệ.…
- Tròn nh cái chum, .Tiến trống ồm ồm… …
Tùng .., cắc ,tùng… …
- Học sinh làm bài vào phiếu - Nhiều em đọc bài
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở
Tiếng Việt (tăng)
Luyện tập về câu hỏi
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó. 2. Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
II- Đồ dùng dạy- học
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ - Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? ví dụ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC của bài. 2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài - Treo bảng phụ
a)Hăng hái và khoẻ nhất là ai? b) Bến cảng nh thế nào?
c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu? Bài tập 2
- GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân tích, chốt câu đúng.
Ai đọc hay nhất lớp? .…
Bài tập 3
- GV mở bảng lớp - Gọi học sinh làm bài
- GV chốt lời giải đúng: a)có phải – không?
b) phải không? c) à? Bài tập 4
- GV phát phiếu bài tập cho học sinh - Thu phiếu, chữa bài
VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
Bài tập 5
- Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi?
- Thế nào là câu hỏi?
- GV chốt ý đúng:a,d là câu hỏi.b,c,e không phải là câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò:VN viết lại các câu hỏi.
- Hát
- 2 học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ
- Nghe, mở SGK
- HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến.
- 2 em đọc bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở bài tập
- HS đọc bài 2, làm bài cá nhân vào vở bài tập, lần lợt nhiều em đọc câu đã viết.
- Lớp nhận xét
- HS đọc bài 3,tìm từ nghi vấn trong câu hỏi - HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn
- 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm - Ghi bài đúng vào vở BT - Học sinh đọc bài 4
- Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập - 3 em viết 3 câu lên bảng
- Lớp phân tích, nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu - 1 em nêu ghi nhớ
- Học sinh làm bài đúng vào vở BT. - Thực hiện .
Tuần 15
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tơi tha thiết thể hiện niềm vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ .
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (297)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo - Treo bảng phụ rèn đọc câu khó. - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- Hoạt động chung trớc lớp
- Những chi tiết nào tả cánh diều?
- Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì? - Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ớc gì? - Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu đoạn 1. - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét
- Kiểm tra sĩ số, hát
- 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi 2,3 trong bài
- Nghe, mở sách, quan sát tranh
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lợt( 2 đoạn)
1, 2 em đặt câu
- Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp. - Nghe GV đọc
- Chia lớp, thảo luận nhóm
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Đại diện các nhóm trả lời trớc lớp - Mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo vi vu trầm bổng…
- Vui sớng đến phát dại…
- Cháy lên khát vọng chờ đợi 1 nàng …
tiên..
- Cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ.
( ý 2 là đúng nhất)
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn. - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 - Nghe GV đọc
- Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc - Lớp nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Bài văn nói với em điều gì ?
- Về luyện đọc nhiều lần cho hay hơn
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Luyện cách vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Vở BT Tiếng Việt 4.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn luyện
Bài tập 1
- Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân - GV giải nghĩa từ: áo cối - Bài văn tả cái gì?
- Phần mở bài nêu điều gì? - Phần kết bài nói lên điều gì? - Nhận xét về mở bài và kết bài?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? - Tìm các hình ảnh nhân hoá?
Bài 2
3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc bài - Gv treo bảng phụ
Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b) Tên các bộ phận của trống đợc miêu tả: mình, ngang lng, hai đầu trống.
Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống Câu d) GV hớng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài
- Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày
- Gọi 1 em ghi bảng. GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - VN hoàn chỉnh bài vào vở.
- Hát
- 1 em nêu thế nào là miêu tả? - 1 em làm lại bài tập 2
- Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu bài1 - 2 em đọc bài
- 1 em đọc chú giải
- Cái cối xay gạo làm bằng tre
- Giới thiệu cái cối( đồ vật đợc miêu tả) - Nêu kết thúc bài( tình cảm thân thiết )…
- Giống văn kể chuyện
- Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhỏ). - Sau đó nêu công dụng của cái cối.
- Cái tai nghe ngóng, cất tiếng nói… …
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - 3 em đọc ghi nhớ
- 2 em nối tiếp đọc bài tập
- học sinh đọc phần thân bài tả cái trống - Anh chàng bảo vệ.…
- Tròn nh cái chum, .Tiến trống ồm ồm… …
Tùng .., cắc ,tùng… …
- Học sinh làm bài vào phiếu - Nhiều em đọc bài
- 1 em chép bài lên bảng. Lớp chữa bài - 2 em nêu.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi A. Mục đích, yêu cầu
1. HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trò chơi có lợi, trò chơi có hại.
2. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK. - Bảng phụ viết lời giải bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫnHS làm bài tập
Bài tập 1
- GV treo tranh minh hoạ
- Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò chơi - GV nhận xét, bổ xung:
- Đồ chơi: diều, đèn ông sao, dây thừng, …
búp bê, màn hình, khăn… …
- Trò chơi: thả diều, rớc đèn, cho bé ăn, nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê…
Bài tập 2
- GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi - Gọi học sinh nêu
- GV treo bảng phụ ghi ý đúng:
- Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nớc, bi, que chuyền, mảnh sành - Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ vua
- Bắn súng nớc, bắn bi, chơi chuyền…
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. - Tổ chức thảo luận chung.
Bài tập 4
- Gọi học sinh nêu các từ tìm đợc, GV ghi nhanh lên bảng. - Hát - 1 em đọc ghi nhớ tiết trớc - 2 em làm lại bài tập 3 - Lớp nhận xét - Nghe , mở sách - 2 em đọc bài
- Lớp quan sát tranh minh hoạ
- Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên trò chơi, đồ chơi.
- Chữa bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu - Nghe GV làm mẫu - Nhiều em nêu - 2 em đọc bảng phụ
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp theo dõi sách - Thảo luận nhóm, ghi phiếu
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - Học sinh đọc bài, làm bài vào vở - Vài em đọc từ tìm đợc, lớp nhận xét - 2,3 em đặt câu với các từ đó
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Hãy kể tên một số trò chơi mà em thích - Đặt câu với những từ em vừa tìm đợc
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Mục đích, yêu cầu
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy- học
- Su tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em - Bảng lớp viết sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a) HD hiểu yêu cầu bài tập
- GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể chuyện, đồ chơi, con vật gần gũi) - Gọi học sinh đọc đề bài
- Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
- Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi trẻ em?
- Kể tên các truyện khác mà em đã học hoặc đã đọc?
b) Học sinh thực hành kể chuyện
- GV nhắc học sinh kể chuyện theo đúng trình tự, cấu trúc hợp lí( có thể kể theo đoạn )
- Kể theo cặp - Thi kể trớc lớp
- Nhân vật trong câu chuyện là gì ? - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Hát
- 2 em nối tiếp kể chuyện Búp bê của ai ? theo tranh minh hoạ.
- 1 em kể chuyện bằng lời của Búp bê. - Nghe, đa ra các truyện đã chuẩn bị - Nêu tên 1 số truyện
- 2 học sinh đọc đề bài
- Học sinh tìm từ ngữ quan trọng - 1 em đọc, quan sát tranh
- Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng cảm Võ sĩ Bọ Ngựa
- Dế Mèn Chim sơn ca và bông cúc trắng,…
Voi nhà, Chú sẻ…
- Chú Mèo đi hia…
- Truyện kể có nhân vật, cấu trúc theo 3 phần
- Thực hành kể - 3 em thi kể trớc lớp - HS nêu tên nhân vật - Nêu ý nghĩa
- HS nêu nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp:
- Trong truyện mà các bạn vừa kể em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? - Về nhà tập kể lại cho mọi ngời cùng nghe
Tiếng Việt (tăng)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh kĩ năng nói :
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện . 2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
Su tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em Bảng lớp viết sẵn đề bài
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Luyện kể chuyện