6. Kết cấu của đề tài
2.1.5. Đặc điểm sản xuất và quy trình sản xuất kinh doanh
2.1.5.1. Đặc điểm sản xuất
Là một công ty sản xuất và tiêu thụ bia tại thị trường là Việt Nam và nước ngoài, công ty đang đứng trước những thách thức cũng không hề nhỏ: một loạt các “anh hùng hào kiệt tại hàng đầu thế giới trong lĩnh vực bia như: Carlsberg, Heineken – Tiger, Foster, Miller, Samiguel,… đã có mặt tại thị trường Việt Nam. Hàng loạt các phi vụ,
Nguyễn Thị Thủy – Lớp K43B TCNH Kế toán thanh toán khách hàng Kế toán CPSX Kế toán TSCĐ Kế toán thanh toán với NCC
Kế toán thuế Kế toán các khoản đầu tư
Thủ quỹ Bộ phận tài chính Phó GĐTC (Kế toán tổng hợp) Bộ phận kho Giám đốc tài chính (Kế toán trưởng) xxix
những toan tính về mua lại, sáp nhập, nhượng quyền… để sẵn sàng “tham chiến” chia sẻ thị phần bia Việt Nam. Chính vì vậy công ty luôn xác định: chỗ đứng của mình hiện nay ở đâu? Và rồi chúng ta sẽ phát triển đến đâu ?
Từ việc định hướng kinh doanh đúng, công ty đã mạnh dạn đầu tư công nghệ hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, công ty cũng đã xâydựng một nhà máy bia hiện đại tại thị trấnPhú Bàiđể sẵn sàng đón lấy những cơ hội trong tương lai.
Từ năm 2008 sẽ đạt khoảng 100 triệu lít, từ đây trở đi Công ty đẩy mạnh tăng cường các giá trị gia tăng cho sản phẩm bằng hình thức đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ với thương hiệu FESTIVAL, thương hiệu bia cao cấp của công ty.
Với tiềm năng sẵn có về kinh tế, về kỹ thuật, về thông tin, về cơ sở hạ tầng nhất là về con người. Công ty đang sẵn sàng cho sự hội nhập vào thị trường bia đầy sức cạnh tranh khắc nghiệt của Việt Nam thời kỳ kinh tế hội nhập.
Không chỉ tập trung vào việc chiếm lĩnh thị trường trong nước, công tác xuất khẩu cũng được Công ty quan tâm ngay từ những năm đầu tiên thành lập. Sản phẩm Bia Huda đã có mặt tại thị trường Mỹ từ năm 1994. Đến nay, thị trường xuất khẩu của Công ty đã được mở rộng ra nhiều nước khác trên thế giới như: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Úc, Canada, Indonesia, Malaysia, CHDCND Lào, Campuchia…
2.1.5.2. Kỹ thuật công nghệ
Công ty luôn đầu tư nghiên cứu, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, đầu tư mua sắm trang thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại phục vụ việc sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
2.1.5.3. Loại hình sản xuất
Đặc điểm ngành nghề của công ty là kinh doanh trong ngành công nghệ thực phẩm – giải khát. Công ty sản xuất với sản phẩm là bia lon, bia đóng chai.
2.1.5.4. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Thuyết minh quy trình công nghệ
Malt, gạo mua về được đổ xuống phểu nhập liệu. Qua hệ thống vận chuyển, malt và gạo sẽ được chuyển đến khu xử lý sơ bộ nguyên liệu, tại đây nguyên liệu này sẽ được tách bụi và tạp chất. Sau đó, sẽ được chuyển đến silo dự trữ chứa malt hoặc gạo.
Bắt đầu quá trình sản xuất, malt và gạo từ silo đi qua hệ thống vận chuyển đến bộ phận xử lý nguyên liệu để tách sắt và đá rồi chuyển đến máy nghiền malt hoặc gạo. Sau đó, chuyển đến nồi nấu.
Gạo sau khi được nghiền sẽ được chuyển vào nồi gạo để hồ hóa triệt để. Sau đó được bơm qua nồi malt. Tại đây, toàn bộ quá trình đường hóa tiến hành theo biểu đồ nấu đã được ấn định. Sau quá trình đường hóa hoàn tất, toàn bộ dịch cháo sẽ được bơm vào thùng lọc và tiến hành lọc. Sau khi lọc xong, bơm vào nồi Hoplon và đun sôi với hòa Hoplon. Sau đó, dịch nóng sẽ được bơm vào thùng lắng xoáy tâm và được tách đi bã hoa càng với cặn lắng, dịch đường được làm lạnh xuống 160C qua máy làm lạnh nhanh.
Sau khi dịch lạnh được sục khí, tiến hành nạp men mới và bơm chuyển vào thùng lên men để tiến hành lên men theo biểu đò lên men đã được ấn định. Sau quá trình len men chính và phụ kết thúc, bia sẽ được làm lạnh và đem đi lọc. Sau đó, bơm chuyển vào thùng chứa bia trong.
Bia được trữ trong thùng chứa bia trong sẽ được bơm qua khu chiết và đóng gói. Đối với dây chuyền chai, chai sau khi qua máy rửa chai sẽ bắt đầu chiết rót, đóng nắp, thanh trùng, dán nhãn, xếp vào két.
Đối với dây chuyền lon, lon sau khi được rửa sẽ đưa vào chiết bia, thanh trùng, in ngày sản xuất trên thùng giấy. Sản phẩm sẽ được cho vào kho thành phẩm.
Toàn bộ nước thải trong quá trình sản xuất sẽ được tập trung về hệ thống xử lý nước thải, tiến hành xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường bên ngoài.
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất bia tại Công ty TNHH Bia Huế
Nguyễn Thị Thủy – Lớp K43B TCNH
Malt đại mạch Gạo Nước
Xử lý
Nghiền Nghiền
Trộn Trộn
Đường hóa Hồ hóa
Lọc Houblon hóa Lẳng xoáy Bã houblon Làm lạnh nhanh Nước nóng 800C Bã hèm Nước đã xử lý Chăn nuôi Houblon hóa Nước lạnh 20C Khí nén Xử lý Lên men chính
Lên men giống Men thu hồi
Lên men phụ và tàng trữ Thu hồi CO2
Lọc trong bia
Bia trong
Chiết chai, lon Chai, lon Rửa CO2 Nước thải Thanh trùng Dán nhãn Nước thải Bia thành phẩm xxxii
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2012
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh
2011/2010 2012/2011
+/- % +/- %
Doanh thu thuần 1.420.736 1.424.807 1.779.249 4.071 0,29 354.342 24,86
Giá vốn hàng bán 716.143 748.089 1.011.943 31.946 4,46 263.854 35,27 Lợi nhuận gộp 704.593 676.717 767.206 -27.876 -3,96 90.489 13,37 Lợi nhuận HĐTC 14.570 12.188 18.799 -2.382 -16,35 6.611 54,24 - Thu nhập HĐTC 26.517 38.572 31.877 12.055 45,46 -6.695 -17,36 - Chi phí HĐTC 11.947 26.384 13.078 14.437 120,84 -13.306 -50,45 Chi phí bán hang 279.005 245.603 358.851 -33.375 -11,96 113.221 46,10 Chi phí quản lý DN 43.759 32.015 36.351 -11.744 - 26,84 4.336 13,54 Lợi nhuận từ HĐKD 396.399 411.258 390.802 14.859 3,74 -20.456 -4,97 Lợi nhuận khác -4.297 -4.816 -3.402 -519 -12,08 1414 29,36
Lợi nhuận trước thuế 392.103 406.442 387.400 14.339 3,65 -19.042 -4,69
Thuế Thu nhập DN 82.199 106.587 94.253 24.388 29,67 -12.334 -11,57
Lợi nhuận sau thuế 309.904 299.854 293.147 -10.050 -3,24 -6.707 -2,24
thu tăng 24,86% so với năm 2011, nguyên nhân do trong năm này hoạt động kinh doanh thuận lợi, công ty ký kết được nhiều hợp đồng lớn nên đem lại cho công ty một lượng lớn doanh thu.
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán/ doanh thu tăng qua các năm, nguyên nhân do sự biến động của thị trường nên giá nguyên liệu tăng, do đó giá vốn hàng bán tăng lên.
- Tình hình chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty qua 3 năm có sự biến động. Năm 2011, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm so với năm 2010. Sự giảm này góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty đồng thời chứng tỏ công ty đã quản lý tốt hai khoản chi phí này. Đến năm 2012, hai khoản chi phí này tăng lên và đặc biệt tốc độ tăng của chi phí bán hàng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu. Sự tăng lên của hai khoản chi phí này làm giảm phần nào lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, công ty cần quản lý chặt hai khoản chi phí trên tránh việc chi cho những khoản không cần thiết trong hoạt động kinh doanh.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty qua 3 năm có sự biến động. Năm 2011, lợi nhuận từ hoạt động tài chính bị lỗ do phần thu nhập từ các khoản đầu tư chứng khoản không bù đắp được chi phí lãi vay. Tuy nhiên bước sang năm 2012, tình hình này đã được cải thiện do năm 2012 công ty đã thanh toán một phần lớn nợ vay
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh qua các năm cũng có sự biến động. Năm 2011 tăng thêm 14,859 tỷ đồng tương ứng tăng 3,74% so với năm 2010, do công ty làm ăn hiệu quả sau khi dự án nhà máy bia Phú Bài II đã hoàn thành vào năm 2010. Tuy nhiên sang năm 2012, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 20,456 tỷ đồng tương ứng giảm 4,97% so với năm trước, mà nguyên nhân trong năm này chi phí bán hàng tăng cao.
Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra tương đối tốt, chỉ có một điều đáng chú ý là chi phí bán hàng của công ty còn khá cao, công ty cần có chính sách để cải thiện. Tính hết tháng 12/2012, tổng sản lượng tiêu thụ của công ty tăng 19% so với năm 2011. Trong năm 2013, Bia Huế đề ra mục tiêu tăng sản lượng ít nhất là 30% so với năm 2012. Đây là dấu hiệu tích cực đối với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Bia Huế.
ty giai đoạn 2010-2012
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động nguồn vốn
Vốn là yếu tố quan trọng gắn liền với sản xuất kinh doanh. Nó giải quyết tất cả các mối quan hệ kinh tế phát sinh. Vốn kinh doanh tham gia vào mọi hoạt động của công ty từ khâu sản xuất, cung ứng, tiêu thụ, do vậy việc huy động nguồn vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn là một trong những yêu cầu hết sức quan trọng nhằm duy trì và phát triển bền vững hoạt động kinh doanh của công ty. Cũng như các doanh nghiệp khác, thì nhu cầu về vốn của công ty hiện nay cũng gặp rất nhiều khó khăn. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước thì không được cấp. Trong khi đó xuất phát từ thực tế đòi hỏi yêu cầu đáp ứng đủ nguồn vốn kinh doanh ngày một tăng như dùng để mua nguyên vật liệu, tất cả các nguyên liệu để sản xuất bia chủ yếu đều phải nhập khẩu từ nước ngoài (trừ gạo), mua sắm trang thiết bị phục vụ, nâng cấp máy móc. Do đó, công ty cần có lượng vốn lớn để hoạt động, ngoài vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn chủ yếu của công ty là đi vay từ các Ngân hàng thương mại. Đồng thời tranh thủ các nguồn vốn đi chiếm dụng của đơn vị khác góp phần tăng thêm nguồn vốn hoạt động cho công ty. Để thấy được tình hình biến động nguồn vốn công ty ta xem ở bảng số 3.
Qua bảng 3 cho thấy, tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 132,2 tỷ đồng tương ứng tăng 13,76%. Sự tăng này là do trong năm này công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng bán hàng, điều này đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu nguyên vật liệu đáp ứng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Năm 2012, tổng vốn của công ty vẫn duy trì xu hướng tăng, tổng vốn tăng 124,668 tỷ đồng tương ứng tăng 11,41% so với năm 2011. Năm 2012, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được nhiều thuận lợi nhờ vậy đã thu được một lượng lợi nhuận khá lớn bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Mặc dù tốc độ tăng của tổng nguồn vốn giảm so với năm 2011 nhưng đấy vẫn là xu hướng tốt, bởi vì vốn chủ sở hữu vẫn đạt giá trị cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn.
Xét về kết cấu, ta thấy nợ phải trả có sự biến động qua các năm. Năm 2011 nợ phải trả là 517,863 tỷ đồng chiếm 47,41% trong tổng nguồn vốn tăng 36,03% so với
thực hiện chưa tốt. Nguyên nhân là do công ty vay nợ nhiều từ các ngân hàng và chiếm dụng vốn của khách hàng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh của mình. Năm 2012 quy mô nợ phải trả vẫn tăng lên đạt giá trị 553,468 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng giảm xuống còn 45,47% trong tổng nguồn vốn. Lý giải điều này do trong năm 2012, công ty cũng vay nợ nhiều nhưng công ty làm ăn thuận lợi, đem lại một lượng lợi nhuận lớn bổ sung vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu tăng lên với tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả nên tỷ trọng của nợ phải trả có xu hướng giảm.
Bảng 3: Tình hình biến động nguồn vốn của Công ty qua 3 năm (2010-2012)
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010So sánh2012/2011 Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) +/- % +/- % Vốn CSH 579.560 60,38 574.595 52,59 663.659 54,53 -4.965 -0,86 89.064 15,50 Nợ phải trả 380.690 39,62 517.863 47,41 553.468 45,47 137.173 36,03 35.605 6,87 Tổng vổn 960.259 100 1.092.459 100 1.217.127 100 132.200 13,76 124.668 11,41
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Bia Huế)
Nhìn chung năm 2011, 2012 ta thấy tình hình nguồn vốn của công ty có sự biến động do sự biến động của các khoản nợ phải trả đầu năm so với cuối năm. Điều này chứng tỏ công ty đang dần ổn định cơ cấu vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh.
Qua 3 năm, vốn chủ sở hữu có sự biến động, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Năm 2012 tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 54,53% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do trong năm này công ty kinh doanh gặp nhiều thuận lợi, đem về một lượng lợi nhuận khá lớn đã bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu tăng lên thể hiện năng lực tự chủ về mặt tài chính của công ty ngày càng được nâng lên. Để thấy rõ hơn tình hình độc lập, tự chủ của công ty ta sẽ đi xem xét chi tiết các khoản mục trong nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Bảng 4: Nợ phải trả ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011/ 2010 2012/2011 +/- % +/- % Nguồn vốn tín dụng 89.339 113.984 89.240 24.645 27,59 -24.744 -21.71 Vay ngắn hạn 49.200 69.705 65.297 20.505 41,68 -4.408 -6,32 Vay dài hạn 40.139 44.279 23.943 4.140 10,31 -20.336 -45,93
Các khoản đi chiếm dụng 291.351 403.879 464.228 112.528 38,62 60.349 14,94
Tổng cộng 380.690 517.863 553.468 137.173 36,03 35.605 6,88
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Bia Huế)
Nợ phải trả gồm nguồn vốn tín dụng và các khoản đi chiếm dụng. Nhìn vào bảng 4 cho thấy nợ phải trả chủ yếu là các khoản đi chiếm dụng. Trong các khoản đi chiếm dụng thì thuế phải nộp luôn đạt giá trị lớn nhất qua các năm. Năm 2011, các khoản đi chiếm dụng và nguồn vốn tín dụng đều đạt giá trị lớn do trong năm công ty ký kết được nhiều hợp đồng bán hàng nên đã chiếm dụng một lượng vốn lớn cũng đi vay nợ để mua nhập khẩu nguyên vật liệu nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh đúng tiến độ. Năm 2012, nguồn vốn tín dụng có xu hướng giảm xuống do vay ngắn hạn và vay dài hạn đều có xu hướng giảm, giải thích cho điều này là do trong năm 2012 công ty kinh doanh thuận lợi đem lại một khoản lợi nhuận lớn, một phần dùng để thanh toán nợ vay, một phần bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Năm 2012, các khoản đi chiếm dụng vẫn duy trì xu hướng tăng, đạt giá trị lớn nhất trong 3 năm. Tình hình các khoản đi chiếm dụng của công ty được thể hiện trong bảng 3.
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011/2010 2012/2011 Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) +/- % +/- %
Các khoản đi chiếm dụng 291.351 100 403.879 100 464.228 100 112.528 38,62 60.349 14,94
1. Phải trả người bán 62.889 21,59 99.674 24,68 124.720 26,87 36.785 58,49 25.046 25,12
2. Người mua trả tiền trước 28.628 9,83 23.156 5,73 14.902 3,21 -5.472 -19,11 -8.254 -35,45
3. Thuế phải nộp 111.498 38,27 156.275 38,70 211.863 45,64 44.777 40,16 55.588 35,57