Những kết quả nghiờncứu nhõn giống bằng phương phỏp ghộp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.pdf (Trang 46 - 48)

Nhõn giống vải bằng phương phỏp ghộp hiện nay đó được ỏp dụng chủ yếu trong chọn tạo những giống vải chớn sớm, giống vải mới trong ghộp cải tạo giống vải. Vỡ ghộp vải khú sống hơn cỏc loại cõy ăn quả khỏc, thời gian làm gốc ghộp dài hơn [7], [10], [11], [13].

Ghộp vải tỷ lệ sống thấp là do hàm lượng tanin trong cõy cao, hàm lượng tinh bột thấp và kết cấu cỏc ống dẫn của vải khụng được đều đặn [36]. Gốc ghộp vải cú thể dựng gốc vải chua, vải nhỡ, vải thiều, chụm chụm [27],[28].

Để nõng cao tỷ lệ sống trong ghộp vải nờn chọn những cành phớa ngoài tỏn đó thành thục, cú mắt lồi, trước khi lấy mắt nờn khoanh vỏ trước để tập trung dinh dưỡng cho cành ghộp, yờu cầu thao tỏc trong khi ghộp phải nhanh, cỏc vết cắt phải nhẵn, chớnh xỏc và buộc chặt [7]. Thời vụ ghộp thỏng 4-5 và thỏng 9-10 [26],[28].

Thời điểm ghộp nờn chọn những ngày trời dõm mỏt, nếu gặp trời nắng gắt phải làm giàn che và thường xuyờn tưới ẩm [7].

Trước đõy Viện nghiờn cứu cõy cụng nghiệp- cõy ăn quả (Phỳ Hộ) đó tiến hành nghiờn cứu ghộp vải trờn gốc ghộp là vải chua, và trồng tại Viện. Hiện nay cõy vải ghộp vẫn sinh trưởng phỏt triển bỡnh thường trờn đất đồi khụ hạn và cho năng suất cao, phẩm chất mẫu mó quả đẹp [7].

Trong những năm gần đõy Viện nghiờn cứu Rau quả đó thành cụng trong việc ghộp chuyển đổi cỏc giống vải chớn sớm trờn gốc vải lai chua đang cho thu hoạch hiệu quả thấp, hoặc ghộp cải tạo lại cho những cõy vải chua già cỗi, sõu bệnh, sau ghộp đó đem lại hiệu quả kinh tế cao, như ở Bắc Giang, Hoà Bỡnh cho thấy tỉ lệ ghộp sống đạt cao (76,5 -82,2%), một số cõy đó cho thu hoạch ngay năm đầu tiờn với chất lượng quả và thời gian chớn sớm hơn vải chớnh vụ từ 20-25 ngày tuỳ theo từng giống [33].

Con đường nhõn giống vải thiều bằng phương phỏp ghộp (ghộp mắt, ghộp cành..) mang lại nhiều ưu điểm mà mục tiờu chớnh là nõng cao hệ số nhõn, đảm bảo giữ được đặc tớnh cõy mẹ và nhanh cho thu hoạch sau khi ghộp.Nhõn giống bằng phương phỏp ghộp được coi là một cụng nghệ tiờn tiến, được ỏp dụng ở cỏc nước trồng cõy ăn quả trờn thế giới, ngoài ra nú cũn được ỏp dụng trong nghề, cõy cảnh, cõy cụng nghiệp, cõy làm thuốc…[60],[64].

Với cõy ăn quả lõu năm, nếu sử dụng được tổ hợp gốc, mắt ghộp thớch hợp, ngoài cỏc ưu điểm hơn hẳn so với cỏc phương phỏp nhõn giống khỏc về khả năng sinh trưởng, hệ số nhõn giống nhanh, sự đồng đều ổn định, cõy ghộp cũn cú khả năng tăng sức chống chịu bệnh, tăng khả năng thớch ứng với điều kiện bất lợi như hạn, lạnh, khả năng làm lựn cõy… Nhưng ưu điểm này được thể hiện rừ nhất trong sản xuất cõy cú mỳi và cải tạo vườn tạp [46]. So với vải thỡ ghộp nhón đạt tỷ lệ sống cao hơn và được ỏp dụng rộng rói ở Trung Quốc, Thỏi Lan [65].

Một số tỏc giả cho rằng vải là cõy ăn quả khụng thể ghộp được [52]. Trong khi đú Mc Lean (1951) chỉ ra rằng cụng việc ghộp vải đó được tiến hành ở Trung Quốc từ thế kỷ trước[62].

Khi quan sỏt cấu tạo giải phẫu và hoạt động của lớp tượng tầng trờn vải,Venning (1949) nhận thấy ở bất kỳ thỡ điểm nào, ở bất cứ hoàn cảnh nào thỡ chỉ cú 30% số tế bào tượng tầng ở trạng thỏi hoạt động. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh ghộp, sự kết hợp, tiếp xỳc giữa mụ tế bào tượng tầng ở trạng thỏi hoạt động giữa gốc ghộp và cành ghộp đạt xỏc suất thấp. Do đú tỷ lệ thành cụng trong ghộp vải thường đạt tỷ lệ thấp hơn so với loại cõy ăn quả khỏc[62][67]. Hoặc cú thể vỡ cành ghộp và gốc ghộp cũn quỏ non, cỏc bú mạch chưa hoàn toàn ổn định [67].

Trong cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành cụng của ghộp vải, theo Browne (1976)[42] Abutiate, Nakason (1972)[37] cho rằng sức sinh trưởng của tượng tầng là một yếu tố rất quan trọng. Sức sinh trưởng của tế bào càng

lớn càng cú lợi cho sự liờn kết giữa gốc ghộp và cành ghộp, quỏ trỡnh tiếp hợp giữa chỳng được thuận lợi và tỷ lệ sống đạt cao hơn [41], [60].

Ngoài ra Jones và Beaumont, Watson cũng cho thấy hàm lượng tinh bột trong cành, mắt ghộp cũng là một yếu tố ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự thành cụng của ghộp vải [40],[61].

C.M Menzel nhận thấy rằng hàm lượng tinh bột ở cành cao nếu chỳng ở phớa ngoài tỏn, ở vào thời kỳ khụng ra lộc mới, đặc biệt ở những cõy đang ra hoa trong điều kiện nhiệt độ cả ngày và đờm vào khoảng 20o

C[54].

Vỡ vậy khi chọn cành lấy mắt nờn chọn cành phớa ngoài tỏn cõy [41]. Một biện phỏp kỹ thuật nhằm làm tăng hàm lượng tinh bột trong cành lấy mắt ghộp là khoanh vỏ trước khi lấy mắt ghộp khoảng 3-4 tuần cũng làm tăng đỏng kể tỷ lệ sống khi ghộp[62].

Cỏc nhà khoa học nhận thấy trong cỏc giống làm gốc ghộp cho vải thỡ ghộp vải trờn gốc vải Waichee cú tỷ lệ sống cao nhất [67].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.pdf (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)