Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ vải tại huyện Lục Ngạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.pdf (Trang 33)

Diện tớch và sản lượng một số cõy ăn quả chớnh của huyện Lục Ngạn được trỡnh bày qua bảng 2.7.

Bảng 2.7: Diện tớch, sản lƣợng một số cõy ăn quả chớnh ở huyện Lục Ngạn

STT Loại cõy

ăn quả

Diện tớch (ha)

Diện tớch cho thu hoạch (ha)

Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 1 Xoài 102 90 70,0 630 2 Nhón 720 695 63,1 4.370 3 Vải 18.500 18.500 54,2 100.300 4 Cõy cú mỳi 258 202 18,8 380 5 Na 220 220 27,0 594 6 Hồng 1080 1080 60,0 6.480

7 Cõy ăn quả khỏc 679 569 49,0 2.793

Tổng 21.559 21.356 54,1 115.547

Số liệu bảng 2.7 cho thấy, cõy vải cú diện tớch rất lớn so với diện tớch cõy ăn quả trong toàn huyện. Toàn huyện cú 21.559 ha cõy ăn quả cỏc loại trong đú riờng cõy vải diện tớch cho thu hoạch là 18.500 ha. Tỷ lệ diện tớch cõy vải so với cỏc cõy ăn quả khỏc trong toàn huyện thể hiện qua hỡnh 2.1.

85% 15%

Vải thiều CAQ khỏc

Hỡnh 2.1: Đồ thị Tỷ lệ diện tớch cõy vải so với cỏc loại cõy ăn quả khỏc của huyện Lục Ngạn năm 2008

Qua hỡnh 2.1 cho thấy diện tớch cõy vải chiếm tỷ lệ 85% trong tổng số diện tớch cõy ăn quả của toàn huyện, điều đú chứng tỏ vai trũ quan trọng của loại cõy ăn quả này trong cơ cấu diện tớch cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn. Tuy cú diện tớch lớn song thị trường tiờu thụ vải của huyện Lục Ngạn gặp nhiều khú khăn. Do sản lượng lớn và chớn tập trung việc tiờu thụ quả tươi chiếm chỉ chiếm một lượng nhỏ (chiếm 1/3) chủ yếu là tiờu thụ trong nước, cũn lại quả vải được sấy khụ và tiờu thụ qua đường tiểu ngạch sang Trung Quốc. Một số khu vực trồng vải chớn sớm của huyện đó cho thu hoạch nhưng diện tớch cũn ớt, năng suất thấp do nhiều nguyờn nhõn.

2.7. Một số nghiờn cứu về cõy vải ở Việt Nam và trờn thế giới

2.7.1. Nghiờn cứu về đặc điểm thực vật học và yờu cầu sinh thỏi

2.7.1.1. Đặc điểm thực vật học a. Đặc điểm rễ: a. Đặc điểm rễ:

sõu, rộng, hẹp phụ thuộc cỏch nhõn giống, đất trồng, nước, phõn bún và chế độ nhiệt trong đất. Vải trồng bằng hạt rễ ăn sõu 4-5m, trồng bằng cành chiết rễ ăn nụng 1,2 - 1,6m. Đại bộ phận rễ tập trung ở tầng 60cm, độ lan xa của rễ thường gấp 1,5 - 2 lần tỏn cõy, rễ tơ tập trung trong khu vực hỡnh chiếu của tỏn và độ sõu 40 cm trở lại. Rễ vải cú khả năng hấp thu mạnh nờn cõy cú khả năng chịu hạn tốt. Rễ vải cú nấm cộng sinh tạo thành nội khuẩn căn giỳp cho rễ hỳt được nước, cung cấp dinh dưỡng trong điều kiện khụ hạn (Trần Thế Tục 1997) [24].

b. Đặc điểm thõn, cành:

Cõy vải là cõy thõn gỗ thường xanh, cõy trưởng thành cao từ 10 - 15m, thõn to, vỏ phẳng, nhẵn, mầu nõu xỏm hoặc nõu đen, gỗ cú võn mịn mầu nõu. Tỏn cõy hỡnh mõm xụi, hỡnh bỏn cầu, đường kớnh tỏn 7 - 12m. cành chớnh to khoẻ, phõn nhỏnh nhiều, hơi cong, phõn bố đều về cỏc phớa. thế cõy tựy thuộc theo giống, cỏc giống vải Nếp, Trần Tử, Lam Trỳc tỏn hơi doóng rộng, cỏc giống Quế vị, ễ Diệp vươn thẳng, cỏc giống Hoài Chi, Lam Trỳc cành mọc dày, ngắn, tỏn khớt, cỏc giống Thuỷ Đụng, Tam Nguyệt Hồng cành thưa, dài. Cõy vải dự nhõn giống bằng phương phỏp chiết hay ghộp từ khi trồng đến 3 năm tuổi chủ yếu là sinh trưởng dinh dưỡng. Trong thời kỳ này bộ khung tỏn phỏt triển mạnh, một năm cú thể ra 5 - 6 đợt lộc (Nghờ Diệu Nguyờn,Ngụ Tố Phần (1991) [17].

c. Đặc điểm lỏ

Lỏ vải thuộc loại lỏ kộp lụng chim gồm 2 - 4 đụi, mọc so le, lỏ chột cứng, dai cú chất sừng. Cuống lỏ ngắn, mặt lỏ xanh đậm, gõn nhẵn, khụng nổi rừ trờn lỏ. Mỳt lỏ nhọn, gốc lỏ hơi tự, lỏ non khi mới ra mầm tớm đỏ, khi thuần thục mầu xanh đậm, hỡnh dạng và màu sắc lỏ cú thể dựng để phõn loại cỏc giống khỏc nhau. Tuổi thọ của lỏ từ 1 - 2 năm, trong cựng một giống lỏ ra ở cỏc mựa cũng khụng hoàn thành giống nhau do ảnh hưởng của nhiệt độ, nước, dinh dưỡng (Trần Thế Tục 1997) [24].

d. Đặc điểm hoa

Vải cú 3 loại hoa cơ bản: hoa đực, hoa cỏi và hoa lưỡng tớnh, hoa vải rất bộ, khụng cú cỏnh, hoa đực cú khả năng tung phấn để thụ tinh, hoa cỏi được thụ tinh sẽ phỏt triển thành quả. Hoa lưỡng tớnh cú thể kết quả được nhưng ớt thấy, hoa cỏi thường cú 2 bầu, sau khi thụ tinh xong thỡ quả phỏt triển, thường chỉ cú một bầu phỏt triển thành quả (Trần Thế Tục 1997) [24].

- Hoa cỏi: hoa cỏi phỏt triển hoàn toàn, ba bộ phận bầu nọuy, vũi nhụy và đầu nhụy phõn hoỏ khỏ rừ. Bầu nhụy phỏt triển thường cú 2 - 3 tõm bỡ. Bầu nhụy cú 3 tõm bỡ thỡ cả hai đều mọc súng đụi hàng đều, bầu nhị cú 3 tõm bỡ sắp xếp theo hỡnh chõn đỉnh. Trong bầu nhị cú phụi chõn mọc ngược cú thể thụ tinh kết quả. Khi nhụy đó chớn thỡ đầu nhụy tiết ra dịch dớnh là thời điểm thụ phấn tốt nhất. Chỉ nhị của hoa này rất ngắn khoảng 0,5 cm chỉ cao bằng bầu nhị bao phấn to, thụng thường khụng nứt ra, cho dự cú nứt cũng khụng cú phấn ra được (Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải, Đào Quang nghị 2005) [5].

Hoa cỏi sau khi thụ phấn, thụ tinh sẽ đậu quả. Với sản xuất, hoa cỏi cú ý nghĩa quan trọng, nú chiếm khoảng 30%. Với cỏc giống khỏc nhau, tuổi cõy khỏc nhau, ra hoa sớm hoặc muộn, tỷ lệ hoa cỏi cũng khỏc nhau [5],[6].

- Hoa đực: Thường gọi là “hoa giả” bao gồm hoa đực mà nhụy này hoàn toàn thoỏi hoỏ, nhụy cỏi phỏt triển khụng hoàn toàn, nhụy thoỏi hoỏ chỉ cũn dấu vết nhị được mọc trờn mầm hoa, phấn nhiều 6 - 8 nhị. Chỉ nhị dài, bao phấn to, phấn hoa khi chớn cú màu vàng, nhị đực thường cú hạt phấn tốt, hoa đực tiờu hao dinh dưỡng nhiều, nờn cần cú biện phỏp giảm tỷ lệ hoa đực [5],[6].

- Hoa lưỡng tớnh: cú nhị đực, nhụy cỏi cựng phỏt triển, nhị cú thể tung phấn bỡnh thường, đầu nhụy cú thể nứt ra để thụ phấn, thụ tinh. Đõy là loại hoa hoàn toàn cú thể kết thành quả, nhưng số lượng hoa lưỡng tớnh khụng nhiều (Anonymous, 2000) [38].

- Hoa biến thỏi (hoa dị hỡnh): cú bầu nhụy, bầu nhụy cú 1 hoặc nhiều ngăn sắp thành một hàng hay nhiều tầng, đầu nhụy tỏch đụi hoặc tỏch thành

nhiều khớa, trong đú nhụy chỉ cú một tõm bỡ phỏt triển bỡnh thường, cũn cỏc tõm bỡ khỏc bị thoỏi hoỏ và teo đi. Biến thỏi của nhị cũng biểu hiện đa dạng, cú nhị mọc trờn chuỗi nhụy, gối chỉ thị và bầu nhụy hợp làm một, đầu cuối bộ phận hợp sinh này mọc ra bao phấn một ngăn. Đoạn cuối bao phấn thành chỉ nhị. Số nhị của hoa dị hỡnh dao động rộng từ 3 - 19 cỏi (Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải, Đào Quang nghị 2005) [5].

Khả năng ra hoa, tỷ lệ cỏc loại hoa, tỷ lệ đậu quả của cỏc giống khỏc nhau cú sự khỏc nhau do tỏc động của cả hai yếu tố đặc tớnh giống và điều kiện sinh thỏi (Vũ Mạnh Hải 1986) [8]. Thụng thường cành hoa ngắn, cú tỷ lệ đậu quả cao, mật độ quả dầy và đều hơn so với loại hỡnh cành hoa dài [38].

Thụng thường trong một chựm hoa, hoa đực và hoa cỏi khụng cựng nở một lỳc, cho nờn nếu chỉ trồng thuần một loại giống thỡ dễ xảy ra sự thụ phấn khụng tốt, đậu quả kộm. Do vậy trong sản xuất cần phải trồng thờm cỏc giống khỏc nhau, để tăng năng thụ phấn của cõy. Số lượng hoa vải nhiều nhưng tỷ lệ đậu quả thấp. Khi hoa nở gặp ngày nắng ấm, ớt mõy mự, ớt mưa phựn thỡ việc thụ phấn thuận lợi, tỷ lệ đậu quả cao (Vũ Mạnh Hải, 2004) [9].

e. Đặc điểm quả

Cú nhiều dạng: hỡnh trứng, hỡnh bầu dục, hỡnh trỏi tim, hỡnh cầu… Tuỳ từng giống, lỳc cũn xanh quả cú màu xanh nhạt, khi chớn màu đỏ thẫm tớm hoặc xanh tuỳ giống. Cựi vải thường chiếm 60 - 70%, vỏ và hạt chiếm 20 - 46% khối lượng quả. Cựi vải mầu trắng vị ngọt pha chua hoặc rất chua tuỳ từng giống. Hạt vải hỡnh bầu dục dài, mầu nõu búng (Trần Thế Tục, 1997) [23].

2.7.1.2. Đặc điểm sinh trưởng và phỏt triển của cõy vải a. Giai đoạn sinh trưởng a. Giai đoạn sinh trưởng

Trờn cõy đó cho quả một năm cú 2-3 đợt lộc vào thỏng 2, sau thu hoạch thỏng 6-7 và thỏng 9-10. Khi cõy đó già thỡ một năm chỉ cú 2 đợt lộc vào thỏng 3 và thỏng 9. Đợt lộc Xuõn nếu khụng cú hoa thỡ sẽ thành cành dinh

dưỡng, nếu cành mang hoa là cành quả, loại cành này mọc trờn cành vụ Thu năm trước, bởi vậy phải chăm súc tốt cành vụ Thu thỡ năm sau mới cú nhiều cành cho quả (Trần Thế Tục, Ngụ Bỡnh, 1997) [25].

b. Giai đoạn phỏt triển

Theo Sauco [47]: thời gian từ khi trỗ hoa đến khi quả vải chớn kộo dài 3- 4,5 thỏng ở vựng nhiệt đới và từ 4-6 thỏng ở vựng bỏn nhiệt đới. Nếu trồng bằng hạt thỡ sau 6 năm trở lờn mới trổ hoa, cho quả. Cõy trồng bằng cành chiết thỡ sau 3 - 4 năm đó cho quả. Cõy trồng bằng cành ghộp cú thể ra hoa và cho quả trước cõy trồng bằng cành chiết.

Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng việc đậu hoa ở cõy ăn quả tuỳ thuộc vào 2 yếu tố: Tinh bột (Hydrat carbon) và chất kớch thớch sinh trưởng. Sự trỗ hoa của cõy vải, tuỳ thuộc bỡnh quõn giữa chất khởi điểm tăng trưởng (hay chất ức chế, ngăn trỗ hoa) do cỏc lỏ non đang lớn phỏt sinh và một chất ức chế trổ hoa do cỏc lỏ già phỏt sinh (Trần Thế Tục, 1997) [23].

Theo cỏc tỏc giả Trung Quốc, quả vải phỏt triển qua 3 giai đoạn và cựng xuất hiện 3 lần rụng quả [23].

- Giai đoạn 1: Tế bào tăng trưởng mạnh để phỏt triển phụi, vỏ hạt, vỏ quả. Sau hoa cỏi nở 10 ngày, quả bằng hạt đậu thỡ rụng quả sinh lý đợt 1.

- Giai đoạn 2: Hạt lớn nhanh, vỏ quả cứng lại, cựi dần bao cứng hạt. Khi cựi bao từ 1/3 - 2/3 hạt, do dinh dưỡng khụng đầy đủ hoặc nguyờn tố kớch thớch bờn trong giảm nờn xuất hiện rụng quả lần 2.

- Giai đoạn 3: Cựi phỏt triển nhanh và quả chớn. Thời gian này dinh dưỡng và chất khoỏng tớch luỹ nhanh vào quả, vỏ quả đó cú một phần chuyển mầu. Do cường độ tớch luỹ nhanh, nếu gặp thời tiết bất thuận (nắng hạn, mưa to) sẽ làm rụng quả. Hiện tượng rụng quả lần 3 thường trước thu hoạch một tuần.

2.7.1.3. Yờu cầu về sinh thỏi của cõy vải

mưa, ỏnh sỏng… những yếu tố này tỏc động đồng thời, chịu ảnh hưởng lẫn nhau và mức độ ảnh hưởng cú liờn quan chặt chẽ đến bản chất cỏc giống.

a. Yờu cầu về nhiệt độ

Nhiệt độ là nguyờn nhõn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của cõy vải. Quan hệ giữa nhiệt độ và sinh trưởng dinh dưỡng đó được Nguyễn Thiếu Đường (1984)[17], nghiờn cứu cho thấy cõy vải sinh trưởng ở vựng cú nhiệt độ trung bỡnh năm 21 - 25oC phản ứng tốt: giống chớn muộn ở nhiệt độ 0oC và giống chớn sớm 4o

C thỡ sinh trưởng dinh dưỡng ngừng trệ. Khi nhiệt độ 8 - 10oC thỡ bắt đầu khụi phục sinh trưởng, 10 - 12oC sinh trưởng chậm, 21oC trở lờn sinh trưởng tốt, ở 23 - 26o

C sinh trưởng mạnh nhất. Khi nhiệt độ giảm xuống 0oC chưa bị hại, -1,5oC lộc thu bị hại nghiờm trọng (Nguyễn Văn Dũng 2005) [6].

Ở vựng nhiệt đới (Indonexia, Nam Trung Quốc, Philippin, Guatemala - Cu ba), nhiệt độ tối thấp khụng bao giờ dưới 10oC, cõy vải sinh trưởng khoẻ, nhưng khụng bao giờ ra hoa. Một số tỏc giả cho rằng sự ra hoa thất thường ở một số nước cú nguyờn nhõn bởi nhiệt độ cao (Menzel, 1998) [55].

Những nghiờn cứu của Vũ Mạnh Hải cho thấy nhiệt độ cỏc thỏng 12 đến thỏng 2 năm sau, lượng mưa thỏng 11, 12 số giờ nắng thỏng 11, 12 cú tương quan đến sản lượng (Vũ Mạnh Hải, 1986) [8].

Theo MenZel [56], S.V. Galan [47], nhận thấy sự phõn hoỏ mầm hoa của vải cú quan hệ với sự bất lợi của mụi trường và đó đưa ra cỏc yếu tố lý tưởng của điều kiện khớ hậu liờn quan đến sinh trưởng và phỏt triển của cõy vải hàng năm như sau:

1. Khụng cú sương giỏ 2. Khụng cú giú quỏ lớn

3. Ra lộc nhiệt độ từ 26 - 30oC, độ ẩm tương đối cao, mưa nhiều

dưới 20oC lượng mưa thấp hơn 50mm/ thỏng, trong 3 thỏng trước khi xuất hiện mầm hoa.

5. Ra hoa nhiệt độ từ 16 - 22oC, độ ẩm vừa phải 6. Đậu quả nhiệt độ từ 18 - 24oC, độ ẩm vừa phải 7. Khi quả chớn, nhiệt độ từ 24 -28o

C, cú mưa, bức xạ lớn, độ ẩm tương đối cao.

8. Khi quả chớn, nhiệt độ và ẩm độ vừa phải

9. Đất sõu, thoỏt nước tốt, khụng mặn, kết cấu và độ phỡ đất thay đổi tuỳ theo giống vải trồng.

Theo Nghờ Diệu Nguyờn, Ngụ Tố Phần (1991) [17] cho thấy ở Trung Quốc mựa đụng cú nhiệt độ thấp thỡ cú lợi cho phõn hoỏ mầm hoa. Nhu cầu về nhiệt độ của cỏc giống vải cú khỏc nhau: Giống chớn sớm như Tam Nguyệt Hồng, nhiệt độ tương đối cao cũng cú thể hỡnh thành mầm hoa. Giống chớn muộn như Hoài Chi cho thấy nhiệt độ từ 0o

C - 10oC, thời gian đầu cú lợi cho phõn hoỏ mầm hoa, những lỏ nhỏ (ở cụm hoa gốc) bắt đầu hỡnh thành thỡ teo đi và cụm hoa khụng cú lỏ, nhiệt độ từ 11 - 14oC lỏ nhỏ và cụm hoa dần dần phỏt dục thành cụm hoa cú giỏ trị kinh tế. Nhiệt độ trờn 19oC khụng cú lợi cho phõn hoỏ mầm hoa, chỉ cú lợi cho sinh trưởng. Đồng thời tỏc giả nhận thấy đối với giống Hoài Chi và cỏc giống chớn muộn, chỉ cần sinh trưởng của cành cõy khoẻ mạnh, cành mẹ mựa Thu thuần thục, bỡnh quõn nhiệt độ thỏng 1, 2 là 18oC thỡ rất tốt cho hỡnh thành hoa và đậu quả [12], [34].

b. Yờu cầu về ỏnh sỏng

Tục ngữ Trung Quốc cú cõu: “Đương nhật lệ chi. Bội nhật long nhón” (nghĩa là: vải trồng ở nơi cú nhiều ỏnh mặt trời, cũn nhón cú thể trồng nơi ỏnh sỏng ớt hơn). Tổng số giờ chiếu sỏng trong năm là 1800 giờ trở lờn khỏ thớch hợp cho vải, ỏnh sỏng đầy đủ giỳp cho tỏc động đồng hoỏ tăng tớch lũy hữu cơ, thuận lợi cho phõn hoỏ mầm hoa, làm cho mó quả đẹp, nõng cao chất lượng. Cành lỏ quỏ dầy bị thiếu ỏnh sỏng, dinh dưỡng tớch luỹ ớt, khú hỡnh

thành hoa bởi vậy thời kỳ ra hoa cần cú số giờ nắng chiếu sỏng nhiều nhưng khụng thớch ỏnh sỏng mạnh, bởi ỏnh sỏng mạnh làm khụng khớ khụ, lượng bốc hơi lớn, bao phấn rễ bị khụ, nồng độ mật hoa lớn ảnh hưởng đến thụ phấn thụ tinh. Mựa hoa, mưa xuõn triền miờn, hiệu quả quang hợp thấp, dinh dưỡng mất cõn đối dễ dẫn đến rụng quả nhiều. Theo kết quả nghiờn cứu về giống vải Hắc Diệp: số giờ chiếu sỏng nhiều thỡ lượng hoa cỏi bỡnh quõn một chựm tăng lờn tương ứng (Nghờ Diệu Nguyờn, Ngụ Tố Phần, 1991) [17].

c. Yờu cầu lượng mưa và độ ẩm

Cõy vải ưa nhiệt độ cao, ẩm độ lớn, tổng lượng mưa cú đầy đủ hay khụng là nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng phõn hoỏ mầm hoa và ra hoa quả của vải. Mựa Hố là thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng lượng mưa tương đối nhiều, thời kỳ sinh trưởng sinh thực lượng mưa tương đối ớt. Mựa Đụng ớt mưa, đất khụ hạn, độ ẩm khụng khớ thấp đó ức chế sinh trưởng của rễ và cành, nõng cao độ dịch trong cõy thuận lợi cho phõn hoỏ mầm hoa [17],[18].

Ở huyện Bỏc Bạch tỉnh Quảng Tõy - Trung Quốc thỏng 11/1981 - 1/1982 lượng mưa chỉ 27,1 mm, thời gian khụ hạn dài, năm đú lượng hoa rất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.pdf (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)