đường kớnh cành ghộp giống vải chớn sớm khi ghộp cao thay tỏn
Về chỉ tiờu đường kớnh cành thuần thục ở cỏc cụng thức, được tiến hành đo khi lộc đó thuần thục thể hiện qua bảng 4.17
Bảng 4.17. Ảnh hƣởng của đƣờng kớnh cành gốc ghộp đến đƣờng kớnh cành ghộp của giống vải chớn sớm khi ghộp cao thay tỏn
Đơn vị tớnh: cm Chỉ tiờu Giống Đƣờng kớnh gốc ghộp (cm) 1,0-1,5 1,6-2,0 2,1-2,5 2,6-3,0 U Hồng (Đ/C) 0,30 0,30 0,31 0,31 Bỡnh Khờ 0,31 0,31 0,32 0,32 Hựng Long 0,28 0,29 0,30 0,30 U Trứng 0,32 0,32 0,33 0,33 CV% 6,9 4,9 4,9 7,5 LSD05 0,3 0,2 0,2 0,4
Qua bảng 4.17. Cho thấy chỉ tiờu đường kớnh cành thuần thục ở cỏc giống qua theo dừi đường kớnh cành thuần thục dao động từ 0,28- 0,33cm, ở đường kớnh 2,6-3,0cm của giống U Trứng 0,33cm hơn đối chứng đối chứng
0,02cm, ở đường kớnh 1,0-1,5cm là giống Hựng Long 0,28cm, thấp hơn đối chứng 0.02cm < LSD05= 0,3 với sự khỏc nhau khụng ý nghĩa độ tin cậy 95%.
4.4.6. Ảnh hƣởng của đƣờng kớnh cành gốc ghộp đến sự phự hợp của
cành ghộp/gốc ghộp của một số giống vải chớn sớm khi ghộp cao thay tỏn Để nghiờn cứu khả năng phự hợp của cành ghộp và gốc ghộp, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu do đường kớnh cành ghộp và gốc ghộp vào thời gian sau bật mầm 12 thỏng ở cỏc cụng thức thớ nghiệm cho thấy, tỷ lệ cỏc đường kớnh gốc ghộp khỏc nhau đó xuất hiện hiện tượng cành ghộp phỏt triển to hơn gốc ghộp tạm gọi là hiện tượng “Chõn hương” Φcành ghộp>Φ gốc ghộp >1, ngược lại gọi là hiện tượng “Chõn voi” Φcành ghộp<Φ gốc ghộp <1, nếu đường kớnh cành ghộp bằng đường kớnh gốc ghộp gọi là khả năng phự hợp tương thớch tốt, Φ cành ghộp/ Φ gốc ghộp = 1, được thể hiện qua bảng 4.18.
Bảng 4.18: Tỷ lệ đƣờng kớnh cành ghộp/ gốc ghộp sau bật mầm 12 thỏng của một số giống vải khi ghộp cao thay tỏn
Chỉ tiờu Giống Gốc ghộp TB Đƣờng kớnh cành ghộp/gốc ghộp sau ghộp 12 thỏng (cm) Cànhghộp TB(cm) U U Hồng(Đ/C) 1,50 1,75 1,16 1,95 2,15 1,10 2,35 2,50 1,06 3,10 3,10 1,00 Bỡnh Khờ 1,55 1,65 1,06 1,95 2,10 1,07 2,40 2,50 1,04 3,20 3,20 1,00 Hựng Long 1,50 1,65 1,10 1,90 2,05 1,07 2,30 2,45 1,06 3,00 3,00 1,00 U Trứng 1,60 1,90 1,18 1,95 2,35 1,20 2,40 2,55 1,21 3,10 3,10 1,00 CV% 5,3 LSD05 0,88
Qua bảng 4.18: cho thấy cỏc cụng thức chỳng tụi tiến hành đo đường kớnh gốc ghộp so với đường kớnh cành ghộp, Sau 12 thỏng bật mầm ở tất cả cỏc cụng thức ở cỏc giống sự kết hợp giữa cành ghộp và gốc ghộp tương đối hoà hợp, khụng cú hiện tượng bất hoà hợp giữa gốc ghộp và cành ghộp ở đường kớnh gốc ghộp từ 2,6 cm trở lờn cú U =1, LSd05 = 0,88 <1 khả năng hoà hợp (tương thớch tốt) khụng cú sự sai khỏc ở mức tin cậy 95%. Qua theo dừi hiện tượng chõn voi U < 1 khụng xuất hiện trong thớ nghiệm.
4.5. Nghiờn cứu khả năng ghộp cải tạo giống vải thiều Thanh Hà bằng một số giống vải chớn sớm phƣơng thức ghộp đốn cành ghộp mầm tại Lục Ngạn Bắc Giang
Thớ nghiệm được bố trớ trờn cựng một vườn, với 20 cõy vải giống vải thiều Thanh Hà chớnh vụ 10 tuổi làm gốc ghộp. Sau khi thu hoạch quả xong tiến hành cưa đốn, cỏch phõn nhỏnh của cõy 15 - 20cm, để lại cỏc mầm trong thõn cõy làm gốc ghộp và trờn mỗi cõy để lại một cành khụng đốn để làm cành “thở” để cõy quang hợp. Cành ghộp là 4 giống vải chớn sớm trong đú một giống U Hồng là giống chớn sớm được trồng sớm hơn cỏc giống chớn khỏc ở địa phương làm đối chứng.
4.5.1. Nghiờn cứu ảnh hưởng của đường kớnh gốc ghộp đến tỷ lệ ghộp sống của một số giống vải chớn sớm khi đốn cành ghộp mầm
Sau khi cỏc mầm đủ tiờu chuẩn ghộp tiến hành ghộp, chọn cỏc cành cú đường kớnh khỏc nhau phõn bố đều trờn tỏn để làm gốc ghộp thay thế giống mới, trờn mỗi cõy ghộp 12 cành ghộp, để lại một vài lỏ phớa dưới gốc ghộp để quang hợp, chọn đường kớnh gốc ghộp từ (1,0 - 1,5cm), (1,6 - 2,0 cm), (2,1 - 2,5cm), (2,6 – 3,0 cm) để ghộp. Trờn mỗi loại đường kớnh gốc ghộp, ghộp 3 cành và tiến hành theo dừi 3 cành ghộp đú, ỏp dụng phương phỏp ghộp nờm đoạn cành. Kết quả thu được thể hiện qua bảng 4.19.
Bảng 4.19: Ảnh hƣởng của đƣờng kớnh gốc ghộp đến tỷ lệ ghộp sống của một số giống vải chớn sớm khi đốn cành ghộp mầm
Chỉ tiờu Giống Đƣờng kớnh cành gốc ghộp 1,0 - 1,5(cm) (%) 1,6 - 2(cm) (%) 2,1 - 2,5(cm) (%) 2,6 - 3,0(cm) (%) U Hồng (Đ/C) 80,0 73,3 66,7 60,0 Bỡnh Khờ 93,3 80,0 73,3 66,7 Hựng Long 80,0 73,3 60,0 60,0 U Trứng 93,3 93,3 86,7 73,3 CV% 17,6 14,4 14,0 19,9 LSD05 28,7 21,7 18,8 24,3
Qua bảng trờn cho thấy tỷ lệ sống của cỏc cụng thức là khỏ cao từ 60- 93,3%, tỷ lệ sống cao hay thấp cũn phụ thuộc vào đường kớnh gốc ghộp. Đường kớnh (1,0 - 1,5 cm) cú tỷ lệ sống ở hai giống U Trứng và Bỡnh Khờ 93,3% hơn đối chứng 13,3%, tỷ lệ ở đường kớnh 2,6-3,0cm ở giống U Trứng vẫn cao hơn đối chứng 13,3%. Như vậy tỷ lệ sống của của cỏc cụng thức tỷ lệ nghịch với đường kớnh gốc ghộp, đường kớnh gốc ghộp càng lớn tỷ lệ sống càng giảm, khụng cú sự sai khỏc ở độ tin cậy 95%.
4.5.2. Nghiờn cứu ảnh hưởng của đường kớnh gốc ghộp đến tỷ lệ bật mầm của một số giống vải chớn sớm khi đốn cành ghộp mầm
Nhõn giống cõy ăn quả bằng phương phỏp ghộp cú thành cụng hay khụng chủ yếu phụ thuộc vào khả năng tiếp hợp giữa gốc ghộp và cành ghộp cũng như tỏc dụng kết dớnh của chỳng. Ngoài ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh, thao tỏc kỹ thuật, thỡ tổ hợp gốc ghộp, cành ghộp khỏc nhau cú thể dẫn đến khả năng tiếp hợp khỏc nhau. Việc tạo ra giống cõy ăn quả mới thụng qua kỹ thuật ghộp, là dựng cỏc ưu thế của nú như cú sức sinh trưởng tốt, độ đồng đều cao, nhanh cho thu hoạch năng suất cao ổn định, chống chịu được một số sõu bệnh, khả năng thớch ứng cao với từng vựng sinh thỏi … thỡ yếu tố quyết
định là xỏc định được tổ hợp ghộp thớch hợp. Nhưng chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ khả năng tiếp hợp của từng tổ hợp ghộp, trong đú chỉ tiờu quan trọng là tỷ lệ bật mầm sau ghộp và được thể hiện qua bảng 4.20.
Bảng 4.20: Ảnh hƣởng của đƣờng kớnh gốc ghộp đến tỷ lệ bật mầm của một số giống vải chớn sớm khi đốn cành ghộp mầm
Chỉ Tiờu Giống Đƣờng kớnh cành gốc ghộp 1 - 1,5(cm) (%) 1,6 - 2(cm) (%) 2,1 - 2,5(cm) (%) 2,6 - 3(cm) (%) U Hồng (Đ/C) 73,3 66,7 60,0 53,3 Bỡnh Khờ 80,0 73,3 60,0 60,0 Hựng Long 66,7 60,0 53,3 53,3 U Trứng 86,7 80,0 73,3 66,7 CV% 20,4 18,4 18,7 24,2 LSD05 28,7 24,3 21,7 26,6
Quả bảng 4.20: cho thấy đường kớnh gốc ghộp (1,0 - 1,5 cm) ở cỏc cụng thức cho tỷ lệ bật mầm từ 66,7 - 86,7%, giống U Trứng cho tỷ lệ bật mầm sau ghộp hơn đối chứng giống U Hồng 13,4 % , giống Hựng Long cho tỷ lệ bật mầm thấp hơn đối chứng giống U Hồng 6,6% cành ghộp sinh trưởng yếu hơn, Cũn ở đường kớnh gốc ghộp từ 2,6 - 3,0 cm tỷ lệ bật mầm sau ghộp đạt từ 53,3 - 66,7%, giống U Trứng cao hơn đối chứng 13,4 %. Như vậy giữa cỏc cụng thức, bật mầm cao nhất là ở đường kớnh gốc ghộp 1,0 - 1,5cm, thấp hơn là ở đường kớnh gốc ghộp 2,6 - 3,0cm nghĩa là đường kớnh gốc ghộp càng lớn tỷ lệ ghộp bật mầm giản dần khụng cú sự sai khỏc ở mức độ tin cậy 95%,
4.5.3. Nghiờn cứu ảnh hưởng của đường kớnh gốc ghộp đến thời gian
thuần thục cành ghộp của một số giống vải khi đốn cành ghộp mầm
Như đó nờn ở trờn, cõy vải yờu cầu rất chặt chẽ đối với cỏc yếu tố khớ hậu, thời tiết như: nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ, ỏnh sỏng… những yếu tố này tỏc động đồng thời chịu ảnh hưởng lẫn nhau và mức độ ảnh hưởng cú liờn quan chặt chẽ đến bản chất cỏc giống. Thời tiết khỏc nhau cú ảnh hưởng rất
lớn đến thời gian ra lộc dài hay ngắn và ảnh hưởng đến sự biến đổi màu sắc lỏ của lộc, thể hiện qua bảng 4.21.
Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của đƣờng kớnh gốc ghộp đến thời gian thuần thục
cành ghộp của một số giống vải khi đốn cành ghộp mầm
Đơn vị tớnh: ngày Chỉ tiờu Giống Đƣờng kớnh gốc ghộp (cm) 1.0-1.5 1,6-2,0 2,1-2,5 2,6-3,0 U Hồng (Đ/C) 40 39 39 38 Bỡnh Khờ 39 37 37 36 Hựng Long 44 42 41 39 U Trứng 37 37 35 35 CV% 11,8 13,6 10,7 10,4 LSD05 8,7 9,9 7,6 7,2
Qua theo dừi bảng 4.21: cho thấy đường kớnh cành gốc ghộp ảnh hưởng đến thời gian thuần thục cỏc giống vải trong thớ nghiệm. Qua bảng cho thấy cỏc giống trong cụng thức thớ nghiệm ở cỏc đường kớnh gốc ghộp khỏc nhau cú thời gian thuần thục cũng khỏc nhau, Giống cú thời gian thuần thục sớm là giống U Trứng 35 ngày ở đường kớnh cành gốc ghộp (2,6 - 3,0cm) hơn đối chứng giống U Hồng 3 ngày < LSD05= 7,2 khụng cú sự sai khỏc ở mức độ tin cậy 95% , cũn đường kớnh gốc ghộp (1,0 - 1,5 cm) ở giống Hựng Long cú thời gian thuần thục dài hơn 44 ngày hơn đối chứng giống U Hồng 4 ngày. Như vậy đường kớnh gốc ghộp (2,6 - 3,0cm) cú thời gian thuần thục sớm hơn, đường kớnh cành ghộp càng nhỏ thỡ thời gian thuần thục càng dài ngày, khụng cú sự sai khỏc ở độ tin cậy 95%, điều đú chớnh tỏ đường kớnh gốc ghộp to thỡ khả năng vận chuyển nước, dinh dưỡng lờn tốt hơn dẫn tới cành thuần thục nhanh hơn.
4.5.4. Nghiờm cứu ảnh hưởng của đường kớnh gốc ghộp đến chiều dài cành ghộp của một số giống vải chớn sớm khi đốn cành ghộp mầm ghộp của một số giống vải chớn sớm khi đốn cành ghộp mầm
Tốc độ sinh trưởng chiều cao của mầm ghộp phụ thuộc vào hoạt động của đỉnh sinh trưởng, đường kớnh gốc ghộp, cành ghộp đặc biệt là khả năng tiếp hợp và hoạt động của tượng tầng cũng như tổ hợp ghộp. Kết quả nghiệm cứu ảnh hưởng của gốc ghộp chiều dài cành ghộp được thể hiện qua bảng 4.22
Bảng 4.22: Ảnh hƣởng của đƣờng kớnh gốc ghộp đến chiều dài sinh trƣởng của cành ghộp phƣơng phỏp đốn cành ghộp mầm Đơn vị tớnh: cm Chỉ tiờu Giống Đƣờng kớnh gốc ghộp (cm) 1.0-1.5 1,6-2,0 2,1-2,5 2,6-3,0 U Hồng (Đ/C) 18,0 18,5 19,0 19,5 Bỡnh Khờ 18,5 19,5 20,0 21,0 Hựng Long 18,0 18,5 19,0 19,5 U Trứng 18,5 21,0 20,5 22,0 CV% 2,4 9,2 4,1 8,6 LSD05 0,8 3,3 1,5 3,3
Với thớ nghiệm ghộp ở vụ Xuõn, được tớnh từ thời gian bật mầm, chiều dài của cành ghộp trờn cỏc đường kớnh gốc ghộp khỏc nhau ở cỏc cụng thức thớ nghiệm cú chiều dài từ 18,0-22,0cm. Qua theo dừi thớ nghiệm cho thấy ở đường kớnh gốc ghộp 1,0-1,5cm giống U Trứng và giống bỡnh Khờ cú chiều dài hơn đối chứng U Hồng 0,5cm, cũn ở đường kớnh 2,6-3,0cm thỡ giống U Trứng cú chiều dài hơn đối chứng 2,5cm. Giữa cỏc đường kớnh gốc ghộp khỏc nhau thỡ tốc độ sinh trưởng của cành ghộp cũng khỏc nhau, đường kớnh gốc ghộp 1,0 - 1,5 cm của giống U Hồng sau 40 ngày lộc thuần thục chiều cao sinh trưởng đạt 18,0cm trong khi đú đường kớnh gốc ghộp (2,0 - 3,0cm) ở giống U Trứng sau 35 ngày lộc đó thuần thục chiều cao cành ghộp đạt 22,0cm hơn đối chứng giống U Hồng 4,0cm >LSD05 = 3,3 khỏc nhau cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy
95%, số ngày thuần thục sớm hơn 5 ngày. Như vậy đường kớnh gốc ghộp càng lớn thỡ khả năng sinh trưởng cành ghộp càng nhanh, vỡ khả năng huy động dinh dưỡng của gốc ghộp tốt hơn.
4.5.5: Nghiờm cứu Ảnh hưởng của đường kớnh gốc ghộp đến đường kớnh
của cành ghộp phương phỏp đốn cành ghộp mầm
Về chỉ tiờu đường kớnh cành thuần thục ở cỏc cụng thức, được tiến hành đo khi lộc đó thuần thục thể hiện qua bảng 4.23
Bảng 4.23: Ảnh hƣởng của đƣờng kớnh gốc ghộp đến đƣờng kớnh của cành ghộp phƣơng phỏp đốn cành ghộp mầm Đơn vị tớnh: cm Chỉ tiờu Giống Đƣờng kớnh gốc ghộp (cm) 1.0-1.5 1,6-2,0 2,1-2,5 2,6-3,0 U Hồng (Đ/C) 0,35 0,36 0,38 0,39 Bỡnh Khờ 0,38 0,40 0,41 0,41 Hựng Long 0,35 0,36 0,39 0,41 U Trứng 0,40 0,41 0,42 0,44 CV% 9,6 9,5 6,1 8,5 LSD05 0,6 0,6 0,4 0,6
Về chỉ tiờu đường kớnh cành thuần thục ở cỏc giống qua theo dừi cho thấy đường kớnh cành thuần thục dao động từ 0,35- 0,44cm, lớn hơn là ở đường kớnh 2,6-3,0cm của giống U Trứng 0,44cm hơn đối chứng U Hồng 0,05cm < LSD05= 0,6 khỏc nhau khụng ý nghĩa ở độ tin cậy 95%, thấp hơn là ở đường kớnh 1,0-1,5cm là giống U Hồng và giống Hựng Long 0,35cm.
4.5.6. Nghiờm cứu ảnh hưởng của đường kớnh gốc ghộp đến sự phự hợp của cành ghộp/gốc ghộp của một số giống vải chớn sớm khi đốn cành ghộp mầm
Trong khuõn khổ của đề tài thực hiện trong một năm, do vậy để đỏnh giỏ được hết khả năng tiếp hợp và tương thớch giữa cành ghộp và gốc ghộp cần cú một thời gian dài, ớt nhất là một chu kỳ kinh tế của cõy. Chớnh vỡ vậy trong thớ nghiệm này chỳng tụi sơ bộ đỏnh giỏ thời gian 12 thỏng tỷ lệ cỏc đường kớnh gốc ghộp khỏc nhau đó xuất hiện hiện tượng cành ghộp phỏt triển to hơn gốc ghộp tạm gọi là hiện tượng “Chõn hương” U= Φcành ghộp>Φ gốc ghộp > 1, ngược lại gọi là hiện tượng “Chõn voi” U= Φcành ghộp<Φ gốc ghộp < 1, nếu đường kớnh cành ghộp bằng đường kớnh gốc ghộp gọi là khả năng hoà hợp tốt, U= Φcành ghộp/Φ gốc ghộp = 1, được thể hiện qua bảng 4.24.
Bảng 4.24: ảnh hƣởng của đƣờng kớnh gốc ghộp đến sự phự hợp của cành ghộp/gốc ghộp của một số giống vải chớn sớm khi đốn cành ghộp mầm
Chỉ tiờu Giống Đƣờng kớnh cành ghộp/gốc ghộp sau ghộp 12 thỏng Gốc ghộp TB* (cm) Cành ghộp TB (cm) U U Hồng (Đ/C) 1,55 1,80 1,16 1,90 2,20 1,15 2,45 2,65 1,08 3,00 3,00 1,00 Bỡnh Khờ 1,60 1,75 1,09 2,00 2,15 1,07 2,30 2,30 1,00 3,10 3,10 1,00 Hựng Long 1,55 1,65 1,06 1,90 2,15 1,13 2,40 2,55 1,06 3,10 3,10 1,00 U Trứng 1,55 1,90 1,22 2,10 2,30 1,09 2,50 2,65 1,06 3,30 3,30 1,00 CV% 4,10 LSD05 0,67
* Ghi chỳ: TB là trung bỡnh
Số liệu trong bảng cho thấy hầu hết cỏc giống chớn sớm khi ghộp cải tạo đều xuất hiện hiện tượng chõn hương U>1, LSD05 = 0,67 với sự sai khỏc cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% và chỉ xuất hiện ở đường kớnh dưới 2,5cm trở xuống. Hiện tượng chõn voi khụng xuất hiện (U<1) trong cỏc cụng thức.
4.6. Nhận xột chung của 2 phƣơng phỏp ghộp cao thay tỏn và phƣơng phỏp đốn cành ghộp mầm
4.6.1. Về tỷ lệ sống sau ghộp
Qua theo dừi của 2 phương phỏp ghộp cho thấy tỷ lệ sống của cụng thức khỏ cao, từ 53,3 - 93,3%, nhưng tỷ lệ sống cú sự sai khỏc ở đường kớnh gốc ghộp. Đường kớnh gốc ghộp từ 1,0 - 1,5cm cú tỷ lệ sống cao hơn đạt từ 73,3 - 93,3%, đường kớnh gốc ghộp 2,6 - 3,0 cm cú tỷ lệ sống thấp hơn từ 53,3 – 80,0%. Như vậy tỷ lệ sống của cành ghộp tỷ lệ nghịch với đường kớnh gốc ghộp, đường kớnh gốc ghộp càng lớn thỡ tỷ lệ sống càng thấp.
4.6.2. Về tỷ lệ bật mầm sau ghộp
Tỷ lệ bật mầm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như kỹ thuật ghộp, nhiệt độ, ẩm độ, mụi trường… Qua theo dừi ở 2 phương thức ghộp được thể hiện ở bảng 4.14, 4.20, đường kớnh gốc ghộp ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ bật mầm sau ghộp, tỷ lệ bật mầm sau ghộp cao nhất của cả 2 phương thức là đường kớnh gốc ghộp 1,0 - 1,5 cm đạt tỷ lệ bật mầm sau ghộp 86,7% ở giống U Trứng của phương thức ghộp đốn, phương thức ghộp thay tỏn cao nhất đạt 73,3%, qua đú cho thấy ghộp theo phương thức đốn cành ghộp mầm cú tỷ lệ bật mầm cao hơn vỡ cú gốc ghộp là mầm và cú lỏ gốc để quang hợp.