* Nhu cầu dinh dưỡng và phõn bún cho vải
Khi tiến hành phõn tớch đất đai trong nhiều năm và khả năng sinh trưởng phỏt triển của vải, Menzel.C (2002)[58], đó xỏc định hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng thớch hợp cho đất trồng vải.
Với cõy vải trong thời kỳ chưa cho quả, bún phõn chủ yếu tập trung nuụi cõy và thỳc đẩy sự sinh trưởng của thõn cành, nguyờn tắc bún phõn của thời kỳ này là nờn bún làm nhiều lần và bún lượng ớt cho mỗi lần. Năm thứ nhất do bộ rễ hẹp, tỏn nhỏ nờn bún: 20 - 25g Urờ, 15 - 20 g KCl và 50 - 70g Supe lõn. Từ những năm sau, lượng bún tăng lờn 40 - 60% so với năm thứ nhất tựy thuộc vào trạng thỏi sinh trưởng của cõy, loại phõn và tớnh chất đất. Hàm lượng dinh dưỡng thớch hợp cho đất trồng vải được thể hiện ở bảng 2.8.
Bảng 2.8: Hàm lƣợng dinh dƣỡng thớch hợp cho đất trồng vải tớnh theo tỷ lệ
TT Loại dinh dƣỡng Khoảng tối thớch
1 N (%) 1,50 - 1,80 2 P (%) 0,14 - 0,22 3 K (%) 0,70 - 1,10 4 Ca (%) 0,60 - 1,00 5 Mg (%) 0,30 - 0,50 6 Fe (ppm) 50 - 100 7 Mn (ppm) 100 - 250 8 Zn (ppm) 15 - 30 9 Cu (ppm) 10 - 25 10 Bo (ppm) 40 - 60 11 Na (ppm) < 500 12 Cl (%) < 0,25 Nguồn: Menzel.C (2002)
Kỹ thuật bún phõn cho cõy được cỏc nước trờn thế giới nghiờn cứu, ỏp dụng dựa trờn cơ sở phõn tớch dinh dưỡng đất, phõn tớch dinh dưỡng lỏ và năng suất ở vụ quả trước. Tỷ lệ cỏc loại phõn bún được coi là thớch hợp với cõy vải ở Trung Quốc là: N: P: K = 1: 0,4: 0,6 - 0,8 hoặc 1: 0,4: 1,6 - 1,8. cỏc loại phõn vi lượng như: Mg, Mn, Zn, Bo... cũng được ỏp dụng phun bổ sung lờn lỏ cho cõy nhằn tăng khả năng chống chịu cho cõy, tăng tỷ lệ đậu quả, giữ quả, chống nứt quả và làm tăng phẩm chất quả.
Theo Trần Thế Tục dựa vào thành phần dinh dưỡng trong lỏ và quả để đưa ra nhu cầu phõn bún: loại gỡ, tỷ lệ, liều lượng và thời kỳ bún thớch hợp [24], [27].
Cõy vải cần rất nhiều kali, sau đú đến đạm và lõn. Cõy vải cần đạm nhưng khi sử dụng chỳ ý liều lượng và thời kỳ bún thớch hợp để khụng làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phõn hoỏ mầm hoa, làm giảm năng suất vải. Lõn ớt tương quan đến năng suất miễn là cõy khụng thiếu quỏ nhiều lõn, nếu lõn quỏ
nhiều làm cho hàm lượng đạm và kali trong cõy giảm. Thời kỳ cõy vải ra hoa cần rất nhiều kali, hàm lượng kali trong lỏ lỳc thu hoạch tương quan thuận lợi năng suất, vỡ vậy giữ được hàm lượng kali trong lỏ cao là rất ý nghĩa trong sản xuất (Trần Thế Tục, 1988) [26].
Bảng 2.9: Lƣợng phõn bún cho vải ở một số nƣớc
Quốc gia Lƣợng dinh dƣỡng (g/cõy/năm) Thời điểm bún
N P K Florida (Mỹ) 435 - 653 588 - 882 460 - 690 Thỏng 3, 5, 7 Hawai (Mỹ) 763 327 633 Thỏng 12, 7 Ấn Độ 1.580 211 300 Thỏng 12, 2, 4 Nam Phi 500 400 200 Thỏng 2, 3 Đài Loan 450 218 458 Thỏng 2, 4, 6 Úc 585 240 730 Thỏng 3, 10 Trung Quốc 1.820 980 1.400 Thỏng 2, 4, 7 Hồng Cụng 615 442 486 Thỏng 2, 7
Nguồn: Nghờ Diệu Nguyờn, Ngụ Tố Phần - 1991
Thời gian và số lần bún tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai mà chủ yếu là tớnh chất vật lý.
Cỏc nguyờn tố vi lượng cú thể phun lờn lỏ nhằm kịp thời cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cho cõy, nhất là cỏc nguyờn tố vi lượng như Bo, Kẽm, Sắt, Molipden… vỡ dựng một luợng nhỏ nờn bún vào đất ớt cú hiệu quả so với phun lờn lỏ bởi lượng phõn được hấp thụ nhanh và tiết kiệm phõn bún đơn.
Khi tiến hành phõn tớch hàm lượng cỏc chất khoỏng trong lỏ vải ở một số trang trại vải ở Úc cho thấy, yờu cầu dinh dưỡng qua lỏ vải từ thỏng 5 - 8 là: 1,5 1,8%N, 0,14 - 0,22%P, 0,66 - 1%K, 0,3 - 0,5%Mg, 50 - 100mg/g Fe, 100 - 150mgMn, 15 - 30mgZn, 10 - 25mgCu, 25 - 60mg Bo (Menzel, 2000) [57].