IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Một phần của tài liệu HInh học 8 1 - 22 (Trang 48 - 51)

C ˆ =D ˆ =

VỚI MỘT ĐƯỜNGTHẲNG CHO TRƯỚC

IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu - Làm bài tập: 79. 80, 82, 83 (SGK) ; 146, 148 (SBT)

Ngày dạy : / /2008

TIẾT 22: LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuơng - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài tốn, chứng minh 1 tứ giác là hình thoi,

hình vuơng

- Biết vận dụng kiến thức về hình vuơng trong bài tốn chứng minh, tính tốn

II- CHUẨN BỊ

- Thước kẻ, compa, giấy, kéo

III- CÁCHOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

GIÁO VIÊN HỌC SINH

* HĐ1:

1.Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuơng, sửa bài tập 83

2.Sửa bài tập 82 (đã cĩ hướng dẫn) HĐ2: Bài luyện tập

- Cho làm bài tập 84 - Giáo viên vẽ hình

- Yêu cầu học sinh đọc GT, KL

- Hình bình hành cĩ thêm đều kiện gì sẽ là hình thoi?

- Lựa chọn điều kiện nào để tìm vị trí của D?

- Hình chữ nhật cĩ thêm điều kiện gì sẽ thành hình thoi

- Cho làm bài tập 86

- Hướng dẫn nhanh bài tập 85 - Tứ giác ADFE là hình gì?

Hai học sinh lên bảng

Bài tập 84 GT ∆ABC, D∈ cạnh BC, DE//AB DF//AC KL a)AEDF là hìnhgì? Vì sao? b)Tìm vị trí của D để AEDF là hình thoi c)Nếu Aˆ =900 thì AEDF là hcn Tìm vị trí của D để AEDF là hvuơng

C/m: Học sinh trả lời tại chỗ

a)Vì DE//AB , DF//AC=> AEDF là hbh b)Nếu D là giao điểm của BC với phân giác của Aˆ thì hình bình hành AEDF là hình thoi

c)Nếu ∆ABC vuơng thì hbh AEDF là hcn

Nếu Aˆ =900 và D là giao điểm của BC với phân giác của Aˆ thì AEDF là hìnhvuơng

Học sinh thực hành gấp giấy rồi cắt Tứ giác nhận được là hình thoi

Nếu OA = OB thì tứ giác nhận được là hình vuơng

Vì E, F là trung điểm của AB, CD=>AE = DF

Và AE//FD nên AEFD là hbh Cĩ Aˆ =900=> ADFE là hcn

Lại cĩ AD=AE nên ADFE là hình vuơng Vì AE//FC và AE = FC nên AECF là hbh

=>AF//CE

Tương tự BF//DE =>EMFN là hbh Vì ADFE là hình vuơng => AF l DE hay

Mˆ =900

Vậy EMFN là hình chữ nhật, lại cĩ ME=MF

Nên EMFN là hình vuơng

IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Ơn lại các kiến thức đã học. Đặc biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng

- Làm bài tập: 149, 157, 158 (SBT) - Trả lời các câu hỏi SGK 110

Ngày dạy : / /2008

TIẾT 23: ƠN TẬP CHƯƠNG

I- MỤC TIÊU

- Học sinh hệ thống hĩa kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dhnb)

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện.

- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học gĩp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh

II- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK - Học sinh: Chuẩn bị bảng phụ

Một phần của tài liệu HInh học 8 1 - 22 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w