IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
TIẾT 13: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
I- MỤC TIÊU
- HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
- Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Rèn kĩ năng chứng minh hình, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đường thẳng bằng nhau, gĩc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng
II- CHUẨN BỊ
- Bảng phụ cĩ Bài tập 46
III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* HĐ1:
1.Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết của hbh?
2.Sửa bài tập 45 HĐ2: Bài luyện tập
- Giáo viên treo bảng phụ - Hãy lấy ví dụ câu sai?
- Giáo viên: hình bình hành là 1 dạng đặc biệt của hình thang (nhắc lại câu a, b ). Do đĩ hbh cĩ các tính chất của hình thang
Bài tập 46
Học sinh đưa thẻ đúng sai Trả lời hình thang cân Bài tập 47
chẳng hạn tính chất về đường TB
- Giáo viên vẽ lại hình 72 lên bảng, học sinh vẽ vào vở
- Cho học sinh đọc GT, KL
- Để chứng minh AHCK là hbh ta cĩ thể sừ dụng dấu hiệu nào?
- Cho AH l BD, CK l BD ta suy ra điều gì? GT ABCD là hbh AH l BD , CK l BD O là trung điểm HK KL a)AHCK là hbh b)Ba điểm A, O, C là thẳng hàng Học sinh trả lời: AH//CK ; ∆AHD và
- Tứ giác AHCK đã cĩ 2 cạnh đối song song ta cĩ thể chứng minh được 2 cạnh đối đĩ bằng nhau khơng?
- Đủ điều kiện kết luận AHCK là hbh chưa?
- Để chứng minh 3 điểm A, O, C thẳng hàng ta làm như thế nào?
- Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh vẽ và vở
- Như vậy cĩ thể chứng minh AEGH là hbh theo mấy cách ∆BKC vuơng Trả lời: Do ABCD là hbh=> AD = BC AD//BC => Dˆ 1=Bˆ 1 (slt) ∆AHD = ∆BKC (cạnh huyền, gĩc nhọn) =>AH = CK
Tứ giác AHCK cĩ AH//CK và AH = CK nên là hbh
Trả lời: Do AHCK là hbh nên theo tính chất đường chéo của hbh, O là trung điểm của HK thì cũng là trung điểm của AC.
Vậy ba điểmA, O, C thẳng hàng Bài tập 48
Học sinh đọc GT, KL
Trao đổi theo nhĩm nhỏ , hai nhĩm cĩ kết quả nhanh nhất lên trình bày
IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc lịng và nắm chắc định nghĩa, tính chất, và dấu hiệu nhận biết hbh
Ngày dạy : / /2008
TIẾT 14: ĐỐI XỨNG TÂM
I- MỤC TIÊU
- HS hiểu và nắm được định nghĩa đối xứng tâm của hai điểm, nhận biết được hai điểm, đường thẳng đối xứng nhau qua một điểm, nhận biết được hình bình hành là hình cĩ tâm đối xứng.
- Biết vẽ 1 điểm đối xứng với một điểm qua một điểm, đường thẳng đối xứng qua một điểm.
- Biết nhận ra một số hình cĩ tâm đối xứng trong thực tế.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Một số tấm bìa cĩ tâm đối xứng. - HS: Giấy kẻ ơ vuơng, bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* HĐ1:
- Sửa nhanh bài tập 89b (SBT)
- Giáo viên: Dựng theo từng bước học sinh nêu (dựng ở gĩc bảng để lưu lại
* HĐ 2:
- Cho học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên: Giới thiệu A’ là điểm đối xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với A’ qua O, A và A’ là 2 điểm đối xứng với nhau qua điểm O
- Vậy thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm O?
- Nếu A≡O thì A’ ở đâu? - Ta cĩ quy ước
- Quay lại hình vẽ ở bài cũ hỏi: Tìm trên
Học sinh nêu cách dựng: Dựng ∆BOC cĩ OC = 2cm, BOC = 500, OB = 2,5cm Dựng điểm D ∈ tia đối của OB sao cho OD = OB
Dựng điểm A ∈tia đối của tia OC sao cho
OA = OC
Vẽ tứ giác ABCD, ABCD là hnh cần điều kiện gì?
Học sinh nêu cách chứng minh tại chỗ 1.Hai điểm đối xứng qua 1 điểm
Một học sinh vẽ lên bảng, cả lớp vẽ vào vở
Học sinh trả lời tại chỗ *Định nghĩa: (SGK 93) Nếu A≡O thì A’≡O *Quy ước: (SGK 93)
hình 2 điểm đố xứng nhau qua điểm O? - Với 1 điểm O cho trước ứng với 1 điểm A cho trước cĩ bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O?
- Cho làm bài tập 2
- Giáo viên vẽ trước đoạn thẳng AB và điểm O
Trả lời: Hai điểm B, D đối xứng với nhau qua điểm O, hai điểm A và C đối xứng với nhau qua điểm O
Trả lời……..chỉ cĩ 1 điểm đối xứng với A qua điểm O
2.Hai hình đối xứng qua 1 điểm
Một học sinh lên bảng, cả lớp vẽ vào vở
- Em cĩ nhận xét gì về vị trí của điểm C’
- Giáo viên: Hai đoạn thẳng AB, A’B’ trên hình vẽ là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O. Khi ấy mỗi điểm
∈đoạn thẳng AB đối xứng với 1 điểm ∈
đoạn thẳng A’B’ qua điểm O và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O. Vậy thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm O?
- Giáo viên nhắc lại định nghĩa SGK, và giới thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng của 2 hình đĩ
- Treo bảng phụ cĩ hình 77 để giới thiệu 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 gĩc, 2 tam giác đối xứng với nhau qua tâm O - Em cĩ nhận xét gì về 2 đoạn thẳng, gĩc, tam giác đối xứng với nhau qua 1 điểm?
- Giáo viên: Khẳng định nhận xét trên là đúng
- Cho học sinh quan sát hình 78 hỏi: Hình H và H’ cĩ quan hệ gì?
- Nếu quay hình H quanh điểm O 1 gĩc 1800 thì sao?
Trả lời: Điểm C’∈ đoạn thẳng A’B’
Học sinh trả lời tại chỗ Định nghĩa: (SGK 94)
Trả lời: chúng bằng nhau
Hai hình đối xứng nhau qua điểm O Trả lời: hai hình trùng nhau
3.Hình cĩ tâm đối xứng
- Quay lại hình bình hành trong bài cũ hỏi: Tìm hình đối xứng của cạnh AB,
cạnh AD qua tâm O?
- Giáo viên lấy điểm M ∈ cạnh của hbh hỏi: Điểm đối xứng qua tâm O với điểm bất kỳ ∈ cạnh của hbh nằm ở đâu? - Giới thiệu điểm O là tâm đối xứng của hbh và nêu định nghĩa tâm đối xứng của hình H.
- Cho học sinh đọc định lí SGK - Cho học sinh làm bài tập 4SGK
Trả lời: cũng ∈ cạnh của hbh
Học sinh lên bảng vẽ điểm M’ đối xứng với M qua O
Định nghĩa: SGK 95
Học sinh trả lời bài tập 4: H, I, O, Z
* HĐ3:
- Đưa bảng phụ cĩ hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân,đường trịn, M, H, I. Hình nào cĩ tânm đối xứng, hình nào cĩ trục đối xứng? Mấy trục?
Học sinh trao đổi nhĩm Đại diện 1 nhĩm trả lời
IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài theo SGK, vở ghi, thuộc hiểu định nghĩa, định lí, quy ước….. - Làm các bài tập: 50, 51, 52, 53 (SGK)
Ngày dạy : / /2008
TIẾT 15: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm, so sánh phép đối xứng qua 1 trục
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II- CHUẨN BỊ
- Thước thẳng, compa, bảng phụ cĩ bài tập 57, hình 83