TIẾT 17: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu HInh học 8 1 - 22 (Trang 36 - 38)

C ˆ =D ˆ =

TIẾT 17: LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

- Củng cố định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thơng qua bài tập

- Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính tốn, chứng minh và các bài tốn thực tế

II- CHUẨN BỊ

- Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ hình vẽ 88, 89

III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

GIÁO VIÊN HỌC SINH

* HĐ1:

- HS1: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật, sửa bài tập 58. Để tính độ dài cạnh, đường chéo hình chữ nhật ta áp dụng địng lí nào?

- HS2: Bài luyện tập - Cho làm bài tập 62

- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 88, 89 yêu cầu học sinh giải thích

Aùp dụng định lí Pitago: d2=a2 + b2 =>d=

Sửa bài tập 59

Hcn cũng là 1 hbh nên giao điểm của 2 đường chéo là tâm đối xứng của nĩ Hcn cũng là 1 hình thang cân nên 2 đường thẳng đĩ qua 2 cặp cạnh đối của hcn là 2 trục đối xứng của hình đĩ

Học sinh trả lời tại chỗ, cả 2 câu đều đúng

Giải thích:

a) Gọi M là trung điểm của AB=>CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB=>CM=AB/2

Vậy C∈ (M, 1/2AB)

b) Ta cĩ OA = OB = OC = R => OC là trung tuyến của ∆ACB Mà OC =AB/2 => ∆ABC vuơng tại C

* HĐ2:

- Cho làm bài tập 64 SGK

- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đường lối chứng minh. Nên sử dụng dấuhiệu nào để chứng minh. Đi từ tứ

Học sinh dùng thước thẳng và compa để vẽ hình

GT ABCD là hbh

Aˆ 1=Aˆ 2=Aˆ /2 ; Bˆ 1=Bˆ 2=Bˆ / 2 Cˆ1=Cˆ2=Cˆ /2 Cˆ1=Cˆ2=Cˆ /2

giác hay hình thang cân, hay hình bình hành. Muốn C/m EFGH là hình thang cân hay hbh đều phải C/m song song, cũng phải C/ m về gĩc

- Cĩ nhận xét gì về ∆AGB

- Cĩ làm tương với các gĩc khác của tứ giác EFGH được khơng?

- Cho làm bài tập 65

- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ

- Theo em tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đã cĩ bài tập nào tương tự chưa? (BT 48)

- Cĩ thể chứng minh được hbh EFGH cĩ 1 gĩc vuơng hoặc 2 đường chéo bằng nhau khơng? Học sinh trả lời: ∆AGB cĩ: Aˆ 2= Aˆ /2 ; Bˆ 1= Bˆ /2 =>Aˆ 2 + Bˆ 1= Aˆ +Bˆ /2= 900 (do ABCD là hbh) =>AGB = 1800- ( Aˆ 2+Bˆ 2) = 1800 – 900= 900

Học sinh làm tương tự => EFG = 900 ; CED = 900

Vậy tứ giác EFGH là hcn vì cĩ 3 gĩc vuơng

Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL

GT tứ giác ABCD cĩ E, F, G, H lần luợt

KL

Học sinh trình bày chứng minh:

∆ABC cĩ EF là đường TB nên EF= 1/2AC ; EF//AC (1)

∆ADC cĩ HG là TB nên HG= 1/2AC ; HG//AC (2)

Từ (1) (2) suy ra EF = HG ; EF//HG =>EFGH là hình bình hành

Vì AC l BD mà EF//AC => EF l BD Lại cĩ EH//BD (do EH là TB của

∆ABD)

Nên EH l EF hayEˆ= 900 Vậy EFGH là hình chữ nhật

IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Làm bài tập: 63, 66 (SGK 100) ; 112, 113, 114, 115, 117, 118 (SBT) - Chuẩn bị trước bài “Đường thẳng // với 1 đường thẳng cho trước)

Ngày dạy : / /2008

TIẾT 18 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Một phần của tài liệu HInh học 8 1 - 22 (Trang 36 - 38)