Thực trạng năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xõy dựng cụng trỡnh giao thụng

Một phần của tài liệu luận văn giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông (Trang 57 - 60)

d) Khả năng thanh toỏn

2.2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xõy dựng cụng trỡnh giao thụng

trỡnh giao thụng

Trờn cơ sở phõn tớch cỏc kết quả chủ yếu trong hoạt động kinh doanh cũng như thực trạng năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp XDCTGT thời gian vừa qua cú thể thấy rằng mặc dự cỏc doanh nghiệp XDCTGT đó đạt được những kết quả khả quan trong việc phỏt triển thị trường, cú tăng trưởng doanh thu nhưng thực tế mà núi khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn rất yếu, năng lực cạnh tranh cũn cú khoảng cỏch khỏ xa so với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Theo đỏnh giỏ của Diễn đàn kinh tế thế giới, chỉ số cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam liờn tục giảm trong những năm qua. Năm 2002 Việt Nam xếp thứ 68/75 nước được xem xột; năm 2003: 60/102; năm 2004: 77/104; năm 2005: 74/125 và năm 2006 Việt Nam đứng ở vị trớ 77/125 quốc gia và nền kinh tế. Đứng đầu là Thụy Sĩ, Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Singapore, Mỹ, Nhật Bản, Đức,… Đồng thời năm 2006 là năm Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO, do vậy sẽ khụng trỏnh khỏi việc cỏc tập đoàn quốc tế đổ bộ vào thị trường Việt Nam. Với những thế mạnh mà họ sẵn cú như vốn, khoa học cụng nghệ, trỡnh độ quản lý,… thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp XDCTGT cần phải nhận thức rừ điều này để nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh, cú như vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phỏt triển được.

Trong những năm qua năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp XDCTGT cũn thấp, điều đú được thể hiện:

Thứ nhất, về thị phần của cỏc doanh nghiệp XDCTGT: Trong những năm qua, doanh thu của cỏc doanh nghiệp XDCTGT đa phần đều tăng qua cỏc năm, chỉ cú Tổng cụng ty xõy dựng Thăng Long bị giảm năm 2005, nhưng lại tăng trở lại vào năm 2006; Tổng cụng ty XDCTGT 5 thỡ năm 2005 lại tăng so với 2004, nhưng lại giảm so với năm

2006. Mặc dự cỏc doanh nghiệp đó rất cố gắng trong việc tỡm kiếm việc làm song những cụng việc cú được chủ yếu là thi cụng những cụng trỡnh trong nước theo cơ chế chỉ định thầu hoặc nếu cú tham gia đấu thầu thỡ lại phải sử dụng cỏc giải phỏp tiờu cực như: Võy thầu; chia thầu; bỏ thầu với giỏ thấp để thắng thầu; chạy dự ỏn từ Trung ương… Vỡ thế kết quả hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp rất thấp. Mặc dự cỏc doanh nghiệp cũng cú những lợi thế nhất định cú vốn chủ sở hữu được Nhà nước bảo trợ; cú lực lượng cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật cao, cú kinh nghiệm thi cụng lõu năm, thi cụng cỏc cụng trỡnh cú yờu cầu kỹ thuật cao; thiết bị thi cụng nhiều, đầy đủ chủng loại, cú chất lượng mà tư nhõn khụng thể cú được; cú lực lượng cỏn bộ khoa học kỹ thuật hựng hậu như cỏc cục, vụ, viện nghiờn cứu khoa học; cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, cú sự lónh đạo thống nhất… Tuy nhiờn tất cả những lợi thế đú sẽ khụng là gỡ nếu chỳng ta so sỏnh với cỏc tập đoàn mạnh trờn thế giới như Liờn doanh Nhật Bản Shimizu - Sumitomo Mitsui, nhà thầu chớnh thi cụng cầu Bói Chỏy; Cụng ty Bounder Stonl của Australia liờn doanh với Cienco6, nhà thầu chớnh thi cụng cầu Mỹ Thuận...

Thứ hai, về năng lực tài chớnh: Năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp XDCTGT hiện nay rất thấp. Như phần trờn đó phõn tớch, thực trạng tài chớnh của cỏc doanh nghiệp XDCTGT hiện nay là vụ cựng khú khăn. Vốn tuy cú cao nhưng chủ yếu lại là vốn vay. Việc sử dụng vốn lại khụng hiệu quả. Hầu hết cỏc doanh nghiệp XDCTGT hiện nay kinh doanh nếu khụng lỗ thỡ tỷ suất lợi nhuận trờn vốn kinh doanh (tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản) khụng đạt nổi 1%, cú nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ ra khụng tạo ra được 1 đồng lói. Như vậy cú thể núi, hiệu quả kinh doanh là rất kộm. Trong khi đú lại phải "gỏnh" thờm những khoản nợ đọng khổng lồ trong XDCB. Vỡ thế cho dự doanh nghiệp cú cố gắng hết sức nhưng nếu khụng giải quyết dứt điểm nợ đọng trong XDCB thỡ cỏc doanh nghiệp XDCTGT sẽ khú phỏt triển được chứ chưa núi cần phải nõng cao năng lực cạnh tranh.

Thứ ba, việc quản lý chi phớ của doanh nghiệp cũn nhiều yếu kộm, vỡ vậy thường dẫn đến giỏ thành cỏc cụng trỡnh thường cao hơn giỏ dự toỏn và vỡ thế kết quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũng thường rất thấp, nếu khụng núi là lỗ nhiều hơn lói

Thứ tư, trỡnh độ của cỏn bộ lónh đạo quản lý cỏc doanh nghiệp XDCTGT hiện nay là khỏ thấp. Cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ trờn đại học chỉ chiếm khoảng 0,2% - 0,21% trong tổng số lao động của doanh nghiệp; trỡnh độ đại học, cao đẳng khoảng 17%. Số cũn lại là lao động kỹ thuật và phổ thụng. Những năm vừa qua, số lượng cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ cao tăng cú tăng lờn nhưng tỷ lệ luụn bị giảm, nguyờn nhõn là do yờu cầu lao động trực tiếp tăng lờn, nờn dự lao động giỏn tiếp cú tăng nhưng tốc độ tăng vẫn chậm hơn lao động trực tiếp. Và một lý do nữa là do đặc điểm của hoạt động SXKD nờn cỏn bộ quản lý rất khú thu xếp học tập nõng cao trỡnh độ trong thời gian dài. Vỡ thế đõy cũng là một bất lợi của cỏc doanh nghiệp XDCTGT khi tham gia cạnh tranh.

Thứ năm, chất lượng cụng trỡnh của cỏc doanh nghiệp trong nước thường rất kộm, chưa nghiệm thu đó cú biểu hiện kộm về mặt chất lượng. Sau khi bị lộ mới tiến hành gia cố và "bưng bớt". Điều này gõy nờn một hệ quả rất lớn và khú chữa đú là kiểu làm ăn "chụp giật", khụng vỡ lợi ớch của người tiờu dựng, sớm muộn kiểu làm ăn gian dối sẽ bị đào thải khỏi cơ chế thị trường.

Trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp XDCTGT hiện nay được đỏnh giỏ là khỏ hiện đại. Cỏc thiết bị xe mỏy thi cụng những cụng trỡnh cú kỹ thuật cao cỏc doanh nghiệp đều đó cú. Tuy nhiờn nguồn vốn để đầu tư vào kỹ thuật cụng nghệ lại chủ yếu là vốn vay do đú việc sử dụng đem lại hiệu quả thường khụng cao. Nếu cú đầu tư vào cụng nghệ hiện đại để thực hiện những dự ỏn phải sử dụng cụng nghệ mới thỡ sau khi thực hiện xong những dự ỏn này, doanh nghiệp khụng biết phải sử dụng vào việc gỡ khi chưa cú dự ỏn tiếp theo vỡ thế gõy ra hiệu quả đầu tư thấp, khụng phỏt huy được vốn đó đầu tư và khụng tạo được nguồn trả nợ (cụ thể như cỏc thiết bị phục vụ sản xuất và lao lắp cỏc khối đỳc dầm hộp theo phương phỏp lắp hẫng ở cầu Kiền; bộ thiết bị đỳc đẩy ở cầu Mẹt; dõy chuyền sản xuất dầm cầu thộp khẩu độ lớn… của Tổng cụng ty xõy dựng Thăng Long,…).

Thứ sỏu, cụng tỏc tuyờn truyền quảng cỏo và cỏc biện phỏp marketing cũn thiếu hiệu quả. Trờn thực tế, chỉ cú một số doanh nghiệp đầu tư tương đối nhiều vào cụng tỏc marketing và tham gia vào cỏc chương trỡnh tài trợ lớn để quảng bỏ thương hiệu cũn hầu

hết cỏc doanh nghiệp khụng chỳ trọng tới cụng tỏc này nờn việc xõy dựng hỡnh ảnh và thương hiệu của cỏc doanh nghiệp cũn yếu, hạn chế khả năng tiếp cận và thõm nhập thị trường.

Cụng tỏc phỏt triển sản phẩm, phỏt triển nguồn nhõn lực, đầu tư cụng nghệ kỹ thuật hiện đại…đều là cỏc hoạt động hết sức quan trọng mang lại sự phỏt triển lõu dài và tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp nhưng đũi hỏi chi phớ đầu tư ban đầu rất lớn. Cỏc doanh nghiệp mới chỉ ưu tiờn cho lợi ớch trước mắt mà quờn tập trung vào cỏc chiến lược kinh doanh lõu dài, điều này vụ tỡnh làm cản trở cỏc doanh nghiệp trong cuộc đua tranh vào tương lai.

Như vậy cú thể núi, năng lực tài chớnh thấp, tỡnh hỡnh tài chớnh khú khăn là nguyờn nhõn trực tiếp và giỏn tiếp ảnh hưởng đến tất cả cỏc mặt hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp XDCTGT. Trước xu hướng mở cửa và hội nhập với thị trường quốc tế, cỏc doanh nghiệp XDCTGT sẽ phải đối mặt với thỏch thức cạnh tranh khụng chỉ giữa cỏc doanh nghiệp XDCTGT trong nước hiện đang hoạt động mà cũn cả với doanh nghiệp nước ngoài. Trong thời gian tới, nếu cỏc doanh nghiệp XDCTGT khụng cải thiện tỡnh trạng năng lực tài chớnh vừa thiếu vừa yếu như hiện nay thỡ chắc chắn sẽ khụng cú khả năng cạnh tranh để tồn tại trờn thị trường.

Một phần của tài liệu luận văn giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)