Giáo viên Nguyễn Thị Thanh

Một phần của tài liệu Toán 5 đã chỉnh sửa(2009) (Trang 93 - 99)

I- Mục tiêu:Giúp học sinh ôn:

Giáo viên Nguyễn Thị Thanh

Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách cộng hai số thập phân GV nhận xét chung

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài :

Trong tiết học này chúng ta cùng học về phép trừ hai phân số thập phân và vận dụng phép trừ hai số thập phân để giải bài toán có liên quan.

2.H

ớng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân

a) Ví dụ 1

* Hình thành phép trừ

- Bài toán : Đờng gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ? + Để tính đợc độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm thế nào ? - GV nêu : 4,29 – 1,84 chính là một phép trừ hai số thập phân. * Đi tìm kết quả

+ Cùng nhau thảo luận tìm cách thực hiện phép tính 4,29m – 1,84m.

.

+ Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu ?

* Giới thiệu cách tính

-GVnêu cách thực hiện phép trừ 4,29m – 1,84m = 2,45m

- Việc đặt tính và thực hiện phép trừ hai số thập phân cũng tơng tự nh cách đặt tính và thực hiện phép cộng hai số thập phân. Các em hãy cùng đặt tính và thực hiện phép tính.

+ Nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân

- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS nghe và tự phân tích đề bài toán.

- Chúng ta phải lấy độ dài đờng gấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB.

4,29 – 1,84

- HS trao đổi với nhau, một số HS nêu. 4,29m = 429 cm 1,84m = 184 cm Độ dài đoạn thẳng BC là : 429 – 184 = 245 (cm) 245cm = 2,45 m - HS nêu : 4,29 – 1,84 = 2,45

- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính.

- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách đặt tính và thực hiện tính. 4,29

1,84 2,45

* Đặt tính sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng hàng với nhau.

* Trừ nh trừ các số tự nhiên

Giáo án Môn toán

+ Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân.

b) Ví dụ 2

Đặt tính rồi tính 45,8 – 19,26

+Em có nhận xét gì về Số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ so với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ. + Hãy tìm cách làm cho các số ở phần thập phân của số trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi.

- Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 – 19,26

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.

- GV nhận xét chung. 3.Ghi nhớ

+ Qua hai ví dụ , nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân ?

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 4.Luyện tập , thực hành

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét và cho điểm từng HS. Bài 2

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Yêu cầu HS làm bài

- Kết quả phép trừ là 2,45m.

- Các dấu phẩy thẳng cột với nhau.

- HS nêu: Số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn .

- Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp : 45,80 19,26 26,54 - HS nêu :

* Viết 45,80 rồi viết 19,26 dới 45,80 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.

* Thực hiện phép trừ nh trừ các số tự nhiên.

* Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - Một số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung nếu thiếu.

- Một số HS đọc ghi nhớ, đọc chú ý - 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- HS tự làm bài vào vở, một HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét bổ sung. a, 68,4 b, 46,8 c, 50,81 25,7 9,34 19,256 42,7 37,46 31,554 -Một HS đọc SGK -Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng

Giáo án Môn toán làm a, 72,1 b, 5,12 c, 69 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 61,15 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài, cho HS nêu các cách làm khác nhau, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố – dặn dò

Nêu cách trừ hai số thập phân

- GV nhận xét tiết học, về xem trớc bài tiết sau.

- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính.

- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 Toán

Tiết 53 Luyện tập i.mục tiêu

Giúp HS :

Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân.

Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Biết thực hiện trừ một số cho một tổng.

ii. đồ dùng dạy học

Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng lớp.

iii. các hoạt động dạy học

Hoạt động củaGV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách trừ hai số thập phân - GV nhận xét và cho điểm .

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài : Trong tiết học này chúng ta cùng luyện tập về phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân, thực hiện trừ một số cho một tổng.

2.H

ớng dẫn luyện tập

- 2 HS nêu cả lớp theo dõi và nhận xét.

Giáo án Môn toán Bài 1- Nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.

- Đặt tính và tính

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn

- Tìm thành phần cha biết của phép tính.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44 c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 d) 7,9 - x = 2,5 x = 7,9 – 2,5 x = 5,4 + Nêu cách tìm x . - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4

- GV kẻ bảng nh phần a) và yêu cầu HS làm bài.

- HS nối tiếp nhau nêu cách tìm số hạng cha biết trong phép cộng, số bị trừ, số trừ cha biết .

- 1 HS đọc đề bài toán , cả lớp đọc thầm trong SGK.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Quả da thứ hai cân nặng là : 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)

Quả da thứ nhất và quả da thứ hai cân nặng là :

4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả da thứ ba cân nặng là :

14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)

Đáp số : 6,1 kg - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Giáo án Môn toán 8,9 2,3 3,5 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1 12,38 4,3 2,08 12,38 – 4,3 – 2,08 = 6 12,38 – (4,3+2,08) = 6 16,72 8,4 3,6 16,72-8,4-3,6 = 4,72 16,72 – (8,4 + 3,6) = 4,72 + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu

thức a- b – c và a – (b+c) khi a = 8,9 ; b = 2,3 ; c = 3,5.

+ GV hỏi tơng tự với 2 trờng hợp trên còn lại.

+ Khi thay đổi các chữ bằng cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a – b – c và a – (b+c) nh thế nào so với nhau ? - GV kết luận : a – b – c = a – (b + c) - GV kết luận đó là tính chất một số trừ đi một tổng

- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa nêu để làm bài tập 4b

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về xem trớc bài tiết sau.

+ Giá trị của biểu thức a – b – c bằng giá trị của biểu thức a – (b+c) và bằng 3,1.

- HS : Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008

Toán

Tiết 54 Luyện tập chung

I. Mục tiêu

Giúp HS :

Kỹ năng cộng, trừ hai số thập phân.

Tìm thành phần cha biết của phép cộng, trừ với các số thập phân.

Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức.

II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

- Chữa bài 4b tiết trớc

- Nêu tính chất một số trừ đi một tổng - GV nhận xét , cho điểm.

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài :Trong tiết học này

- 1 HS lên bảng làm bài, - HS nêu

Giáo án Môn toán chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập về các phép tính cộng trừ, với số thập phân. 2.H ớng dẫn luyện tập Bài 1

-Nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2

- Nêu yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. GV nhận xét cho điểm

+ Nêu cách tìm thành phần cha biết

- Đặt tính và tính

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, nhận xét bài làm trên bảng.

a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b) 800,56 – 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5,25 – 10,3

= 21,64 – 10,3 = 11,34

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài . -Tìm x

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập,

-Chữa bài của bạn. HS tự chữa bài của mình - HS nêu x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x- 5,2 = 1,9 + 3,8 x + 2,7= 13,6 x- 5,2 = 5,7 x = 13,6 - 2,7 x = 5,7 + 5,2 x =10,9 x = 10,9 +Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình ?

- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán.

- HS lần lợt nêu :

a) áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng. b) áp dụng quy tắc một số trừ đi một tổng. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Giờ thứ hai ngời đó đi đợc quãng đờng dài là :

Giáo án Môn toán

- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5

- GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Trong hai giờ đầu ngời đó đi đợc

quãng đờng dài là : 13,25 + 11,75 = 25 (km)

Giờ thứ ba ngời đó đi đợc quãng đờng dài là :

36 – 25 = 11km Đáp số : 11km - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài .

- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.

- HS có thể tóm tắt bài toán . - GV yêu cầu HS trao đổi với nhau để

tìm cách giải bài toán. -Nêu cách giải bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận theo cặp.

- 1 đến 2 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- HS làm vào vở bài tập, 1 HS đọc bài làm trớc lớp. Bài giải Số thứ nhất là : 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là : 8 – 5,5 = 2,5 Số thứ ba là : 4,7 – 2,5 = 2,2 Đáp số : 3,3; 2,5 ; 2,2 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008

Toán

Một phần của tài liệu Toán 5 đã chỉnh sửa(2009) (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w