Công ty TNHH Intel Products Việt Nam (1 tỷ USD)
Đầu năm 2006, tập đoàn điện tử và linh kiện máy tính Mỹ Intel đợc cấp phép đầu t tại Việt Nam dự án trị giá 605 triệu USD tại Khu công nghệ cao TP HCM trong 50 năm. Đến tháng 11, Intel nâng tổng vốn đầu t lên 1 tỷ USD, trở thành dự án lớn nhất từ trớc đến nay của Mỹ tại Việt Nam. Dự kiến khoảng 4.000 lao động Việt Nam sẽ làm việc cho nhà máy này của Intel.
Đồng thời với việc tăng vốn đầu t, Intel cũng quyết định mở rộng diện tích nhà máy lên 150.000 m2. Đây là nhà máy lớn nhất trong hệ thống 7 cơ sở lắp ráp và kiểm định chip bán dẫn của Intel trên thế giới và dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2009.
Công ty cảng Container Trung tâm Sài Gòn (249 triệu USD)
Dự án này là liên doanh giữa công ty con của P&O Ports (Anh) và Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (ITC), nằm trong cụm cảng Hiệp Phớc, với công suất dự kiến đạt 1,5 triệu TEU/năm.
Khu cảng nằm cách trung tâm thành phố 10 km trên tổng diện tích hơn 40 ha. Dự kiến 2 cầu cảng đầu tiên trong tổng số 4 cầu cảng sẽ đa vào vận hành năm 2008.
Công ty TNHH Jabil Việt Nam, thuộc tập đoàn công nghệ cao hàng đầu thế giới Jabil Circuit, quyết định đầu t 1.600 tỷ đồng, tơng đơng 100 triệu USD vào Khu Công nghệ cao TP HCM.
Đây là dự án đầu t lớn thứ 2 vào Khu công nghệ cao TP HCM, sau Intel. Dự án này thực hiện tại Lô I4 B-1, Khu công nghệ cao, quận 9, TP HCM, với diện tích khoảng 50.000m2, theo 2 giai đoạn. Từ năm 2007 đến 2010, bắt đầu hoạt động vào tháng 9/2007 với quy mô sản xuất 3.500.000 sản phẩm mỗi năm, vốn đầu t khoảng 30 triệu USD. Từ năm 2010 trở đi, phát triển quy mô sản xuất lên 7 triệu sản phẩm mỗi năm, với vốn đầu t khoảng 70 triệu USD.
Đây sẽ là nơi chuyên lắp ráp và kiểm tra các bản mạch in, lắp ráp hệ thống và kiểm tra các sản phẩm công nghệ cao hoàn chỉnh, chế tạo mẫu khuôn nhựa chính xác và sản xuất các bản mạch công cụ, sản xuất và lắp ráp máy in, lu trữ dữ liệu, thiết bị y tế, mạng, viễn thông và các thiết bị công nghiệp điện tử tiêu dùng.
Dự án xây dựng Asiana Plaza - Công ty Kumho Industrial (255 triệu USD)
Công ty Kumho Industrial thuộc Tập đoàn Kumho Asiana Hàn Quốc xây dựng Asiana Plaza, tọa lạc 39 Lê Duẩn, quận 1, TPHCM. Tính đến nay, Asiana Plaza là dự án “khổng lồ” có quy mô hiện đại bậc nhất tại TPHCM nếu so với các dự án đã và đang triển khai cùng lĩnh vực.
Tháng 6-1996, Công ty Kumho Industrial đã đợc Bộ Kế hoạch - Đầu t cấp phép thành lập Công ty Liên doanh Kumho Saigon giữa Kumho Industrial với hai đối tác Việt Nam là Công ty Du lịch TP HCM (nay là Saigontourist) và Công ty Phát triển - Dịch vụ nhà quận 1 để xây dựng khu liên hợp cao ốc, khách sạn, thơng mại, văn phòng và căn hộ cho thuê tại khu đất này.
Dự án đợc khởi động trở lại khi tháng 6-2006, Bộ Kế hoạch - Đầu t đã cấp phép và chấp thuận cho Công ty Kumho Industrial triển khai dự án với hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài.
Asiana Plaza tọa lạc trên khuôn viên đất rộng 13.632m2 với tổng vốn đầu t 255 triệu USD, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 8/2009, sau 3 năm xây dựng. Theo
thiết kế, các hạng mục của Asiana Plaza gồm có: khu khách sạn có diện tích 26.450m2, cao 21 tầng với 305 phòng; khu căn hộ cho thuê có diện tích 39.839m2, cao 32 tầng với 270 căn hộ; khu văn phòng loại A có diện tích 31.562m2, cao 21 tầng; khu gian hàng bán lẻ cao 2 tầng với tổng diện tích 6.880m2.
Kumho Asiana Plaza sẽ có 3 tầng ngầm dành để xe, rộng 40.890m2, có thang máy tốc độ cao, lới điện đảm bảo hoạt động liên tục, mặt kiếng phía trớc và trần cao 2,7m.
Tại Việt Nam, Công ty Kumho Industrial đang đầu t nhiều dự án lớn khác nh: nhà máy vỏ lốp xe tại Bình Dơng vốn đầu t 300 triệu USD khởi công vào tháng 10 này; đang nghiên cứu đầu t dự án đờng cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, dự án sân golf tại TP HCM.