Đầu t trực tiếp nớc ngoài quý I/2008

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI của TPHCM và kinh nghiệm cho các tỉnh (Trang 49 - 50)

Từ đầu năm đến ngày 15/4, có 126 dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 1.947 triệu USD, vốn bình quân mỗi dự án đạt 15,4 triệu USD. Trong đó, liên doanh 40 dự án với vốn đăng ký 981,3 triệu USD (chiếm 50,4%), 86 dự án 100% vốn nớc ngoài, vốn đăng ký 965,7 triệu USD (chiếm 49,6%). Trong đó, ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ t vấn 59 dự án đầu t, tổng vốn 1.902,6 triệu USD, chiếm 97,7% tổng vốn đầu t; ngành xây dựng 24 dự án, với vốn đầu t 18,5 triệu USD, chiếm 0,9%.

Có 30 dự án điều chỉnh vốn với tổng vốn đợc điều chỉnh tăng thêm 78,9 triệu USD. Tổng vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép mới và điều chỉnh tăng vốn đến ngày 15/04 đạt 2.025,9 triệu USD (cùng thời điểm năm 2007 là 190,3 triệu USD, năm 2006 là 718,4 triệu USD).

Số dự án còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn 2.762 dự án với tổng vốn đầu t 19.314,8 triệu USD; so với cùng thời điểm năm 2007 tăng 22,2% về số dự án và 30,8% về vốn. Vốn đầu t vào ngành công nghiệp đạt 7.407,7 triệu USD chiếm 38,4%; ngành kinh doanh bất động sản và hoạt động dịch vụ t vấn đạt 6.148,5 triệu USD, chiếm 31,8%; ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc đạt 1.709,4 triệu USD, chiếm 8,9%,.. Các nhà đầu t Hàn Quốc có số dự án còn liệu lực cao nhất hiện nay là 610 dự án, vốn đầu t 2.855,5 triệu USD (chiếm 14,8%), Hồng Kông 177 dự

án, vốn 3.506,9 triệu USD (chiếm 18,2%),.. Nh vậy tình hình thu hút FDI của TP.HCM trong nửa đầu năm 2008 vẫn đang chứng tỏ rất nhiều dấu hiệu khả quan, báo hiệu một năm bội thu FDI của thành phố. [3]

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI của TPHCM và kinh nghiệm cho các tỉnh (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w