Những khó khăn trong hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu tở thành phố Hồ Chí

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI của TPHCM và kinh nghiệm cho các tỉnh (Trang 84 - 85)

Hồ Chí Minh

Công tác xúc tiến đầu t (XTĐT) đang đợc các tỉnh trong cả nớc ngày càng quan tâm, nhng việc triển khai hoạt động trên thực tế còn rất nhiều khó khăn. TP.HCM là địa phơng đã khắc phục đợc phần nào những khó khăn đó, trong khi các tỉnh khác còn loay hoay tìm cách làm hiệu quả.

Có những khó khăn của công tác XTĐT tại TP.HCM và cũng là những khó khăn điển hình trong XTĐT ở các địa phơng. Công tác XTĐT không chấm dứt ở thời điểm cấp phép, mà xuyên suốt quá trình hoạt động của dự án. Đã có thời, Thành phố chỉ tập trung mời gọi các nhà đầu t mới, mà xem nhẹ việc hỗ trợ các nhà đầu t đang hoạt động. Còn hiện nay, công tác XTĐT đợc xác định là lâu dài và đa dạng, đòi hỏi nỗ lực của tất cả cơ quan có liên quan.

Trong những khó khăn, vất vả nhất là khắc phục yếu kém của quy hoạch hạn chế XTĐT. Lần đầu tiên, TP.HCM đã xây dựng đợc danh mục dự án kêu gọi đầu t khá chi tiết để trình bày tại Hội chợ Đầu t diễn ra trong tháng 11/2005. “Trong 2 năm, chúng tôi phải đi năn nỉ từng nhà đầu t, thuyết phục họ nghiên cứu chi tiết dự án, cùng ngồi làm với họ để đa ra một dự án kêu gọi đầu t đầy đủ thông tin. Đó là việc làm của một con kiến, góp nhặt từng tí một, mà nguyên nhân là cha có quy hoạch”, Ông Lơng Văn Lý, Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu t TP.HCM nói. Trớc đây, danh mục đầu t thờng chỉ nêu tên dự án rồi ngồi chờ nhà đầu t đến bàn cụ thể.

Quyết tâm của địa phơng trong công tác XTĐT còn thể hiện ở việc chính quyền quyết định chi bao nhiêu cho hoạt động xúc tiến đầu t. Tại TP.HCM, mãi đến năm 2001 mới có ngân sách riêng cho XTĐT. Nhng kể từ đó hoạt động thu hút đầu t đã có bớc chuyển tích cực và ngân sách XTĐT đã tăng từ 5 tỷ đồng năm 2001 lên 7

tỷ đồng năm 2006. Tuy nhiên, nguồn tài chính cho hoạt động XTĐT còn eo hẹp. Năm 2003, TP.HCM đã thuê một công ty nớc ngoài tổ chức hội nghị XTĐT tại châu Âu, đem lại hiệu quả cao, nhng cha dám áp dụng lại vì kinh phí quá cao so với khả năng tài chính.

Và quan trọng nhất là cơ chế làm XTĐT nh thế nào. Khó khăn nhất là làm gì để hỗ trợ nhà đầu t sau cấp phép đầu t. TP.HCM đã thành lập Tổ liên ngành để phối hợp các sở, ngành làm việc này. Tổ liên ngành hàng tháng quyết định ngay các vấn đề của nhà đầu t và nếu sở, ngành nào vắng mặt không có lý do cũng phải chịu trách nhiệm về các quyết định của Tổ, không thể lấy lý do vắng mặt không có ý kiến. Trong khi đó, ở An Giang, vẫn còn tình trạng mỗi ngời nghĩ xúc tiến đầu t theo một kiểu, nên làm theo cảm tính. Có lãnh đạo còn coi XTĐT là công việc của bộ phận làm xúc tiến, chứ không phải là hoạt động marketing của địa phơng.

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI của TPHCM và kinh nghiệm cho các tỉnh (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w