Xác định rõ vai trò là đầu tàu dẫn nhịp sự phát triển kinh tế của cả nớc, thành phố Hồ Chí Minh cũng thấy rõ tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với sự tăng trởng và phát triển của mình. Những nguồn vốn lớn từ các nhà đầu t chiến lợc nớc ngoài chính là động lực giúp thành phố thay đổi diện mạo trên tất cả các lĩnh vực. Chính vì thế, thành phố Hồ Chí Minh đã đa ra những quan điểm cụ thể, định hớng cho việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào thành phố nhằm phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế của địa phơng.
Quan điểm của thành phố cũng thống nhất với chủ trơng của Bộ Kế hoạch và Đầu t là chú trọng thu hút những dự án đầu t nớc ngoài phù hợp với quy hoạch và có lợi nhất cho việc phát triển kinh tế, không chỉ vì mục tiêu tăng lợng vốn cam kết nh trớc đây. “Đến giai đoạn này, không chỉ đặt mục tiêu thu hút nhiều vốn FDI, mà quan trọng là nguồn vốn này phải phù hợp với khả năng tiếp nhận của nền kinh tế Việt Nam, phù hợp với quy hoạch của cả nớc và quy hoạch của từng địa phơng, vùng lãnh thổ” (Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài Phan Hữu Thắng). Từ quan điểm trên, thành phố đã đề ra Mục tiêu và định hớng thu hút FDI giai đoạn 2006-2010
[14]:
Mục tiêu:
Mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời kỳ 2006 - 2010 phải đạt đợc nh sau:
- Tổng vốn Đăng ký của các Dự án cấp giấy phép mới: khoảng 11- 12 tỷ USD.
- Đến năm 2010 thành phần kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng góp khoảng 20% GDP, 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố.
Định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn TP:
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ ngày càng khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình trong tổng nguồn vốn đầu t vào địa bàn thành phố trong thời gian tới cả về mặt số lợng và chất lợng, cả về giá trị tuyệt đối và cơ cấu so với các nguồn vốn đầu t khác. Theo dự báo của Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thì đến năm 2010, nguồn vốn FDI sẽ là chủ lực cung ứng vốn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển của thành phố:
Bảng 2.1: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đến năm 2010
Khả năng cung ứng vốn bình quân năm 1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 Trị số (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Trị số (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Trị số (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng số nguồn vốn đầu t 26.728,22 100,0 54.952,91 100,0 101.475,45 100,0 - FDI 9.958,57 37,3 21.580,22 39,3 43.149,21 42,5
(Nguồn: Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)
Để có đợc mức 42,5% FDI đóng góp trong cơ cấu tổng số nguồn vốn đầu t của thành phố (giai đoạn 2006 – 2010), thành phố đã đề ra những định hớng cụ thể sau để thu hút đầu t:
Định hớng đối với tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Thành phố cần tiếp cận với các dòng vốn ổn định từ các tập đoàn hay các công ty hùng mạnh của thế giới bằng các chuyến đi công tác ngoại giao kết hợp với kêu gọi đầu t của lãnh đạo Thành phố, đồng thời tăng cờng quảng bá một cách cụ thể các dự án mà thành phố đang hớng tới.
- Hạn chế đến mức cao nhất việc thu hút các dự án thâm dụng lao động và các ngành công nghiệp có trình độ công nghệ thấp, lạc hậu.
- Coi trọng, tăng cờng tính hiệu quả trong việc triển khai thực hiện các dự án đầu t phát triển và đầu t xây dựng cơ bản từ các nguồn vốn nớc ngoài.
- Quan tâm nhiều hơn đến công tác thu hút các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có chất lợng, tức là các nguồn vốn có khả năng đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trởng trong dài hạn của thành phố.
Định hớng đối với xuất khẩu:
- Tiếp tục đẩy tốc độ tăng trởng đầu t phát triển với nguồn vốn từ đầu t trực tiếp nớc ngoài. Các dự án có tính đến yếu tố cải thiện sức cạnh tranh xuất khẩu của Thành phố cần đợc quy họach chi tiết và công khai kêu gọi đầu t từ nhiều nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn FDI.
- Xây dựng chiến lợc chuyển dịch dọc trong cấu trúc các khu vực công nghiệp. Cùng với đó là thực hiện chiến lợc chuyển dịch ngang, phát triển các lĩnh vực đang nổi lên hoặc có tiềm năng phát triển trong tơng lai có tính chất là chứa đựng công nghệ cao, tạo ra giá trị gia tăng cao.
- Cải cách các chính sách và thủ tục tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhằm thúc đẩy sản lợng xuất khẩu của của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng một chiến lợc định vị cụ thể là nơi xuất khẩu và thu hút đầu t các lĩnh vực công nghệ và sản xuất các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao trên bản đồ cạnh tranh với các Thành phố lớn khác trong khu vực.
Định hớng lĩnh vực ngành nghề thu hút FDI vào TP. HCM:
Khuyến khích thu hút FDI vào các ngành dịch vụ, công nghiệp kỹ thuật cao, có hàm lợng chất xám và tạo ra giá trị gia tăng cao; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Thành phố có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố;
Khuyến khích các nhà đầu t từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn vế tài chính và
nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển; tạo thuận lợi cho ngời Việt nam định c ở nớc ngoài đầu t vế nớc;
Quan tâm nhiều hơn đến công tác thu hút các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có chất lợng, đặc biệt chú trọng thu hút các dự án đầu t của các tập đoàn đa quốc gia. Hạn chế việc thu hút các dự án thâm dụng lao động, gia công giá trị gia tăng thấp và các ngành công nghiệp công nghệ lạc hậu;
Thu hút vốn FDI đầu t các dự án cải thiện sức cạnh tranh xuất khẩu của Thành phố. Thúc đẩy sản lợng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI, đặc biệt của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao.
Định hớng ngành nghề cụ thể:
Các nhóm ngành công nghiệp: Cơ khí, Điện điện tử, Công nghệ phần mềm,–
Hóa chất, một số ngành công nghiệp có tỷ trọng và thị trờng xuất khẩu lớn (Ngành công nghiệp dệt may - da giày; Ngành sản xuất đồ gỗ, thủ công - mỹ nghệ); Các nhóm ngành dịch vụ: Tài chính ngân hàng, Bảo hiểm, Kin– h doanh bất động sản, Bu chính viễn thông, Thơng mại (chú trọng thơng mại quốc tế, Du lịch, Logistics, Y tế, Giáo dục.
Số liệu tổng hợp về nhu cầu vốn đầu t của thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 (Xem phụ lục 1)
Định hớng thu hút đầu t của các công ty đa quốc gia: - Dầu khí: BP, Statoil, ConocoPhilips, Petronas, Chevron.
- Điện, năng lợng: BP, EDF, Tokyo Electric.
- Sản xuất ôtô, xe máy: Honda, Toyota, Dailercrysler, Yamaha, Isuzu Motors, Denso, Ford Motors.
- Điện, điện tử: Sony, Mashushita, Samsung Electronis, Toshiba, Canon. - Viễn thông : France Telecom, Siemens, Telstra, NTT
-Công nghiệp thực phẩm: Pepsi&Co, Coca-Cola, Nestles, Unilever -Công nghệ thông tin: Intel, IBM, Hewlett-Packard, Motorola, Nidec
-Tài chính ngân hàng: City Group, HSCB Holdings, J.P. Morgan -Dịch vụ phân phối: Metro, Big C
-Giao thông vận tải: A.P. Moller Maersk, Daewoo -Cơ khí chính xác: Tập đoàn Textron Inc. (Mỹ)
-Dịch vụ hàng hóa, kho vận: Tập đoàn Indo-Strans Logistics -Xây dựng, vận hành cảng: Tập đoàn Cảng biển P&O (Anh). -Xây dựng nhà máy phát điện: Công ty Sembcorp (Singapore).
Định hớng đối với thị trờng lao động:
- Cũng nh giải pháp phát triển lao động, cần thiết lập danh mục các dự án mời gọi đầu t FDI cụ thể trọng điểm của Thành phố trong từng giai đoạn phát triển.
- Đẩy mạnh đào tạo cán bộ làm công tác đầu t nớc ngoài, cán bộ quản lý, công nhân làm việc ở các công ty nớc ngoài
- Cần tổ chức đào tạo, quản lý và cung ứng lao động theo đặt hàng của nhà đầu t, và ngợc lại, cần khuyến cáo nhà đầu t tuyển dụng lao động đạt tiêu chuẩn cần thiết của địa phơng nh một nhãn hàng hoá.