Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI của TPHCM và kinh nghiệm cho các tỉnh (Trang 70 - 71)

Một yếu tố khác khiến sức hấp dẫn đầu t của thành phố giảm sút là giá nhân công. Với mức chi tiêu thuộc loại cao nhất cả nớc, giá nhân công thành phố không thể cạnh tranh nổi với các địa phơng khác về độ rẻ. Cũng nh đất đai, đây là xu thế tất yếu vì TP. Hồ Chí Minh không thể "chạy" theo các tỉnh về mặt giá cả. Chính vì thế mà Thành phố đã tìm nhiều biện pháp để cải thiện chất lợng nguồn nhân lực, cạnh tranh với các tỉnh khác bằng chất lợng thay vì cạnh tranh bằng giá cả, "biến yếu thành mạnh".

Để tạo sức hấp dẫn của môi trờng đầu t TP, TP.HCM cũng rất quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của nhà đầu t. Từ năm 2004, thành phố đã xây dựng những chơng trình đào tạo nhân lực chất lợng cao nh chơng trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ, chơng trình 1.000 giám đốc và đề án đào tạo lao động kỹ thuật cung ứng cho các KCN, KCX. Hằng năm, quy mô đào tạo (trình độ đại học) ở Thành phố Hồ Chí Minh là: Ngành Công nghệ thông tin: 5.660 ngời; Điện tử: 3.400 ngời; Cơ khí: 1.330 ngời; Tài chính - ngân hàng: 7.320 ngời; Du lịch - Khách sạn: 1.850 ngời, đây là những địa chỉ cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao đáng kể cho các doanh nghiệp tại thành phố. [31]

Đầu năm 2008 Thành phố cũng đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chơng trình phát triển nguồn nhân lực. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp UBND Tp nghiên cứu tổng kết chơng trình phát triển nguồn nhân lực Tp giai đoạn 5 năm qua, xây dựng, tổ chức, phổ biến, hớng dẫn, chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện có hiệu quả chơng trình kế hoạch, phơng hớng phát triển nguồn nhân lực TP từ nay đến năm

2010 và giai đọan tiếp theo. Quan trọng nhất là nghiên cứu lập các đề án phát triển nguồn nhân lực TP, chú trọng tập trung các ngành: công nghệ thông tin; quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, giao thông đô thị, quản lý điều hành hệ thống Metro, đờng sắt trên cao (monorail), quy hoạch phát triển đô thị, môi trờng, quản lý tài chính, đào tạo cán bộ kỹ thuật, lao động cho Khu công nghệ cao; nông nghiệp chất lợng cao, nông nghiệp đô thị,...

Ban Chỉ đạo đợc kết hợp với các Viện nghiên cứu, các Trờng Đại học để tổ chức Hội thảo, đặt hàng và giao thực hiện các đề tài khoa học liên quan đến phát triển nguồn nhân lực của thành phố; nghiên cứu đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực, kêu gọi các doanh nghiệp, các Hiệp hội, các tổ chức xã hội, cá nhân tham gia vào chơng trình nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao cho Tp trong giai đoạn mới.

Và trong thời gian tới TP.HCM sẽ tập trung đầu t vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cao và lao động lành nghề, khuyến khích liên kết, hợp tác giữa các trờng trong nớc với nớc ngoài và đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố. Trong trờng hợp thiếu lao động trình độ cao, thành phố không hạn chế doanh nghiệp tuyển dụng, sử dụng lao động ngời nớc ngoài thuộc ngành dịch vụ, công nghệ cao, chuyên gia cao cấp và lao động lành nghề. Đây là h- ớng đi đúng đắn, khai thác đợc lợi thế so sánh của thành phố theo chiều sâu, không những biến điểm yếu thành thế mạnh mà còn tạo vị thế cạnh tranh riêng cho thành phố.

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI của TPHCM và kinh nghiệm cho các tỉnh (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w